Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Phan Thị Loan |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
Câu 1: Nêu khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và các dạng đột biến? (8đ)
Đáp án:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. (4đ)
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn nhiễm sắc thể. (4đ)
Câu 2: Thể dị bội là gì? (2đ)
A. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng bị mất một hoặc một số đoạn NST.
B. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nuclêôtit bị thay đổi.
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
D?T BI?N
D?T BI?N
GEN
D?T BI?N
NHI?M
S?C TH?
D?T BI?N
C?U
TRC NST
D?T BI?N
S?
LU?NG NST
TH?
D? B?I
TH?
DA B?I
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23- tiết 25
Tuần 13
Bộ NST lưỡng bội là gì ? Ví dụ.
Bộ NST lưỡng bội là bộ NST có NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Ví dụ:
Ở ruồi giấm 2n = 8 ? 4 cặp NST.
Ở người 2n = 46 ? 23 cặp NST.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23 -Tiết 25
Tuần 13
Đột biến số lượng NST là gì ?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Thể dị bội là gì ?
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tìm hiểu thông tin SGK, hoàn thành bảng sau(4 pht )
2n + 1
2n - 1
2n = 24
2n = 24
2n = 24
Tên cây
25
23
25
23
25
23
2n + 1
2n - 1
2n + 1
2n - 1
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Thể dị bội gồm những dạng nào ?
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng : 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ví dụ: trong tế bào ruồi giấm đột biến có 9 NST, hỏi: đó là đột biến thể dị bội dạng nào ?
Dạng 2n + 1
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ở người có hiện tượng đột biến thể dị bội không? Ví dụ.
Ơ người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây bệnh Đao
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ơ người, cặp NST giới tính 23 chỉ còn 1 NST X gây bệnh Tớcnơ
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
II-Sự phát sinh thể dị bội
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST
Thể 2n +1
Thể 2n - 1
Hợp tử
(Thể tam nhiễm)
Tế bào sinh giao tử:
(Mẹ hoặc bố)
(B? ho?c m?)
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST.
2n
2n
n
n
n+1
n-1
(Thể một nhiễm)
Giao tử
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I- Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1, 2n-1:
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
Em có nhận xét gì về hình dạng của bệnh nhân Đao và quả cà chua?
Bệnh nhân Đao
Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
- Hậu quả:gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Hậu quả:gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Quả cà chua 3 nhiễm
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
Những tác nhân nào dẫn đến hình thành thể dị bội?
- Hậu quả: gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên hoặc do con người sử dụng không hợp lí đã gây ra .
Các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu tìm hiểu những nguyên nhân gây đột biến để tìm biện pháp phòng tránh bệnh, tật di truyền cho con người.
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
- Hậu quả: gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Con người sử dụng không hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, nhiều chất độc hại thải vào môi trường làm ô nhiễm đất, nước ? con người sử dụng nước, ăn rau quả bị nhiễm độc ? gây ung thư.
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Bài tập: Chn phuong n tr li ĩng.
Câu 1: Thể dị bội là gì?
A. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng bị mất một hoặc một số đoạn NST.
B. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nuclêôtit bị thay đổi.
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
D. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có tất cả cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Câu 2: Thể dị bội gồm những dạng nào sau đây?
A. Mất cặp A-T
B. 2n + 1, 2n - 1
C. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, 2n - 2 .
Tổng kết
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng, thể 3 nhiễm(2n + 1) của người có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 24
B. 3
C. 47
D. 49
Tổng kết
Câu 4: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1) ?
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường ( n ) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Tổng kết
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với tiết học này:
Học thuộc bài
Trả lời các câu hỏi SGK/68
Đối với tiết học sau:
+ Chuẩn bị bài 24- Đột biến số lượng NST ( tt )
+ Thể đa bội là gì?
+ Biểu hiện của thể đa bội.
Lưu ý: phần IV- Sự hình thành thể đa bội ( giảm tải)
Chúc QUí thầy cô GIO và các em mạnh khoẻ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH
Câu 1: Nêu khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và các dạng đột biến? (8đ)
Đáp án:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. (4đ)
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn nhiễm sắc thể. (4đ)
Câu 2: Thể dị bội là gì? (2đ)
A. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng bị mất một hoặc một số đoạn NST.
B. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nuclêôtit bị thay đổi.
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
D?T BI?N
D?T BI?N
GEN
D?T BI?N
NHI?M
S?C TH?
D?T BI?N
C?U
TRC NST
D?T BI?N
S?
LU?NG NST
TH?
D? B?I
TH?
DA B?I
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23- tiết 25
Tuần 13
Bộ NST lưỡng bội là gì ? Ví dụ.
Bộ NST lưỡng bội là bộ NST có NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Ví dụ:
Ở ruồi giấm 2n = 8 ? 4 cặp NST.
Ở người 2n = 46 ? 23 cặp NST.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23 -Tiết 25
Tuần 13
Đột biến số lượng NST là gì ?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Thể dị bội là gì ?
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tìm hiểu thông tin SGK, hoàn thành bảng sau(4 pht )
2n + 1
2n - 1
2n = 24
2n = 24
2n = 24
Tên cây
25
23
25
23
25
23
2n + 1
2n - 1
2n + 1
2n - 1
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Thể dị bội gồm những dạng nào ?
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng : 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ví dụ: trong tế bào ruồi giấm đột biến có 9 NST, hỏi: đó là đột biến thể dị bội dạng nào ?
Dạng 2n + 1
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ở người có hiện tượng đột biến thể dị bội không? Ví dụ.
Ơ người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây bệnh Đao
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
Ơ người, cặp NST giới tính 23 chỉ còn 1 NST X gây bệnh Tớcnơ
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I-Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
II-Sự phát sinh thể dị bội
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST
Thể 2n +1
Thể 2n - 1
Hợp tử
(Thể tam nhiễm)
Tế bào sinh giao tử:
(Mẹ hoặc bố)
(B? ho?c m?)
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST.
2n
2n
n
n
n+1
n-1
(Thể một nhiễm)
Giao tử
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I- Th? d? b?i
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Thể dị bội gồm các dạng :2n + 1 , 2n - 1 , 2n + 2 , 2n - 2.
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1, 2n-1:
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
Em có nhận xét gì về hình dạng của bệnh nhân Đao và quả cà chua?
Bệnh nhân Đao
Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
- Hậu quả:gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Hậu quả:gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Quả cà chua 3 nhiễm
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
Những tác nhân nào dẫn đến hình thành thể dị bội?
- Hậu quả: gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên hoặc do con người sử dụng không hợp lí đã gây ra .
Các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu tìm hiểu những nguyên nhân gây đột biến để tìm biện pháp phòng tránh bệnh, tật di truyền cho con người.
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm: Đột biến số lượng NST
I-Th? d? b?i
II-Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST
- Hậu quả: gây biến đổi về hình thái, sinh lý của con người và các sinh vật khác.
Con người sử dụng không hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, nhiều chất độc hại thải vào môi trường làm ô nhiễm đất, nước ? con người sử dụng nước, ăn rau quả bị nhiễm độc ? gây ung thư.
Bài 23-Tiết 25
Tuần 13
Bài tập: Chn phuong n tr li ĩng.
Câu 1: Thể dị bội là gì?
A. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng bị mất một hoặc một số đoạn NST.
B. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp nuclêôtit bị thay đổi.
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
D. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có tất cả cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Câu 2: Thể dị bội gồm những dạng nào sau đây?
A. Mất cặp A-T
B. 2n + 1, 2n - 1
C. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, 2n - 2 .
Tổng kết
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng, thể 3 nhiễm(2n + 1) của người có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 24
B. 3
C. 47
D. 49
Tổng kết
Câu 4: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1) ?
Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1,2n-1
Trong quá trình phát sinh giao tử có một cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li tạo ra 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1) NST.
Trong thụ tinh, hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường ( n ) NST tạo thành hợp tử (2n + 1) và (2n -1) NST .
Tổng kết
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với tiết học này:
Học thuộc bài
Trả lời các câu hỏi SGK/68
Đối với tiết học sau:
+ Chuẩn bị bài 24- Đột biến số lượng NST ( tt )
+ Thể đa bội là gì?
+ Biểu hiện của thể đa bội.
Lưu ý: phần IV- Sự hình thành thể đa bội ( giảm tải)
Chúc QUí thầy cô GIO và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)