Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bộ môn Sinh học 9
Trường THCS Thị trấn Vân Canh
Năm học 2014 - 2015
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) cho đoạn thông tin sau:
Đột biến cấu trúc NST là những ............................... trong cấu trúc của NST, liên quan đến các........................phân bố trên NST. Gồm các dạng .......................... , ......................... , .......................... và chuyển đoạn. Đây là dạng đột biến có khả năng.............................
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy bổ sung thông tin thích hợp vào chỗ (?) để được sơ đồ hình thành thể 2n NST ở ruồi giấm hoàn chỉnh ( 2n = 8 NST ).
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
X
2n = 8 NST
2n + 1 = ? NST
2n - 1 = ? NST
4n = ? NST
Bộ NST (2n + 1), (2n-1) và (4n) có sự sai khác về ................. so với bộ NST (2n)
Thế nào là đột biến số lượng NST?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng trong bộ NST của loài
Số lượng
9
Thể dị bội
7
?
16
Thể đa bội
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 2n = 8 NST, em hãy thử mô tả bộ NST (2n+1) và (2n -1) của ruồi giấm bằng hình vẽ
I. Thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự thay đổi số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể dị bội xảy ra cặp NST nào?
Sự thay đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một cặp NST bất kì nào đó.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự thay đổi số lượng xảy ra ở mấy cặp NST?
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Thế nào là thể dị bội?
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST nào đó bị thay đổi về số lượng
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Mỗi cặp có thể thêm được 2 NST
hoặc mất cả 2 NST
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Một số dạng thể dị bội thường gặp :
Thể một nhiễm (2n-1)
Thể ba nhiễm (2n+1)
Thể không nhiễm (2n-2)
Thể bốn nhiễm (2n+2)
Em có nhận xét như thế nào về kích thước, hình dạng của quả ở các cây dị bội (2n + 1) với quả ở cây lưỡng bội (2n)
Quả ở cây lưỡng bội
(2n) NST - bình thường
Quả ở các cây dị bội
(2n+1) NST - bị đột biến
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Trẻ bị bệnh Down (2n+1) NST
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đặc điểm của mắt, miệng, tay ở trẻ bị bệnh Đao có gì khác với trẻ bình thường ?
I. Thể dị bội:
Bộ NST 2n ở người bình thường
Bộ NST (2n +1) ở người mắc bệnh Đao
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Bộ NST (2n +1) ở người mắc bệnh Đao
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1) diễn ra theo cơ chế nào?
I. Thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
II. Sự phát sinh thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
♀
(2n)
(n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
Thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) ở ruồi giấm
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
(2n)
♀
(2n)
(n)
(n)
(n)
Sơ đồ hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) ở ruồi giấm
(n+1)
(n-1)
(2n+1)
(2n-1)
Trong giảm phân có một cặp NST nào đó không phân li, kết quả tạo ra một loại giao tử mang 2 NST (n+1) và một loại giao tử không mang NST nào (n-1) của cặp đó
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có
bộ NST (2n+1) và (2n-1) ở sinh vật ?
Sự thụ tinh của các loại giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các hợp tử phát triển thành các thể dị bội với bộ NST là (2n+1) và (2n-1)
x
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bệnh Patau
Bệnh patau
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bộ NST của nữ giới bình thường (2n)
Bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ (2n – 1)
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tật thừa ngón tay do đột biến số lượng NST gây ra
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống.
Đột biến số lượng NST xảy ra ở đối tượng nào? Gây hậu quả ra sao?
Đột biến dị bội thể xảy ra ở cả thực vật, động vật và người. Gây biến đổi hình thái sinh vật, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết hay gây bệnh NST ở người
VD: Ở người, cặp NST 21 có 3 NST gây ra bệnh Đao.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
II. Sự phát sinh thể dị bội:
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
1. Bộ NST của loài có 2n = 24. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể 2n+1 là:
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
2. Bộ NST của 1 loài có 2n = 24. Trong tế bào sinh dưỡng, ở cặp NST số 2 và số 3 đều có 1 NST. Đây là đột biến thể:
A. Một nhiễm
C. Khuyết nhiễm
D. Ba nhiễm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
B. Một nhiễm kép
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên:
A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng
D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
P
P
2n
2n
n – 1 - 1
n + 1+1
n
n
2n + 1 +1
2n – 1 - 1
P
P
2n
2n
n - 1
n + 1
n - 1
n + 1
2n + 2
2n - 2
Thể ba nhiễm kép
Thể một nhiễm kép
Thể bốn nhiễm
Thể không nhiễm
ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT
Đối với thực vật, các hạt phấn mang NST thể không cân bằng thì xảy ra 2 trường hợp:
Không tham gia vào quá trình thụ phấn vì không mọc ống phấn;
Ống phấn mọc chậm nên không thể cạnh tranh với các ống phấn khác.
Đối với cây ngô, chỉ có khoảng 1-2% hạt phấn mang thể ba cho ra thế hệ con nhưng đối với tế bào noãn thì số lượng đạt tới 20 – 25%.
ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT
Các dạng thể ba ở cà độc dược có ý nghĩa đặc biệt.
Cà độc dược Datura (2n =12) có thể có đến 12 dạng thể ba, với mỗi dạng có kiểu hình đặc trưng cho phép phân biệt dễ dàng chúng với nhau.
Ngoài các dạng đột biến lệch bội trên, còn có một dạng lệch bội khác là sự xuất hiện thêm các NST phụ trong bộ NST.
Nghiên cứu về sự có mặt của NST phụ ở cây mã đề Plantago coronapus gây nên những hậu quả di truyền nghiêm trọng: tất cả các cây mang NST phụ đều có tính bất thụ đực.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
(2n)
♀
(2n)
(n)
(n)
(n)
(2n)
(2n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
x
5. Ý nghĩa và ứng dụng:
Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST, làm mất cân bằng toàn hệ gen , cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) cho đoạn thông tin sau:
Đột biến cấu trúc NST là những ............................... trong cấu trúc của NST, liên quan đến các........................phân bố trên NST. Gồm các dạng .......................... , ......................... , .......................... và chuyển đoạn. Đây là dạng đột biến có khả năng.............................
KIỂM TRA BÀI CŨ
biến đổi
đoạn gen
lặp đoạn
đảo đoạn
di truyền
mất đoạn
?
?
?
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
( ? )
♀
( ? )
( ? )
( ? )
( ? )
(2n)
(2n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
(2n)
(2n)
( n )
( n )
( n )
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại chúng qua thụ tinh
tiết 24 – bài 23. đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Mục tiêu bài học:
-Trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST.
-Giải thích được cơ chế hình thành các thể dị bội thường gặp.
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Trong chọn giống người ta có thể đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí của gen trên NST là nhờ:
A. Thể một nhiễm
B. Thể ba nhiễm
C. Thể khuyết nhiễm
D. Thể bốn nhiễm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sơ đồ tư duy
Trường THCS Thị trấn Vân Canh
Năm học 2014 - 2015
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) cho đoạn thông tin sau:
Đột biến cấu trúc NST là những ............................... trong cấu trúc của NST, liên quan đến các........................phân bố trên NST. Gồm các dạng .......................... , ......................... , .......................... và chuyển đoạn. Đây là dạng đột biến có khả năng.............................
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy bổ sung thông tin thích hợp vào chỗ (?) để được sơ đồ hình thành thể 2n NST ở ruồi giấm hoàn chỉnh ( 2n = 8 NST ).
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
X
2n = 8 NST
2n + 1 = ? NST
2n - 1 = ? NST
4n = ? NST
Bộ NST (2n + 1), (2n-1) và (4n) có sự sai khác về ................. so với bộ NST (2n)
Thế nào là đột biến số lượng NST?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng trong bộ NST của loài
Số lượng
9
Thể dị bội
7
?
16
Thể đa bội
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 2n = 8 NST, em hãy thử mô tả bộ NST (2n+1) và (2n -1) của ruồi giấm bằng hình vẽ
I. Thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự thay đổi số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể dị bội xảy ra cặp NST nào?
Sự thay đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một cặp NST bất kì nào đó.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự thay đổi số lượng xảy ra ở mấy cặp NST?
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Thế nào là thể dị bội?
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST nào đó bị thay đổi về số lượng
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Mỗi cặp có thể thêm được 2 NST
hoặc mất cả 2 NST
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Một số dạng thể dị bội thường gặp :
Thể một nhiễm (2n-1)
Thể ba nhiễm (2n+1)
Thể không nhiễm (2n-2)
Thể bốn nhiễm (2n+2)
Em có nhận xét như thế nào về kích thước, hình dạng của quả ở các cây dị bội (2n + 1) với quả ở cây lưỡng bội (2n)
Quả ở cây lưỡng bội
(2n) NST - bình thường
Quả ở các cây dị bội
(2n+1) NST - bị đột biến
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Trẻ bị bệnh Down (2n+1) NST
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đặc điểm của mắt, miệng, tay ở trẻ bị bệnh Đao có gì khác với trẻ bình thường ?
I. Thể dị bội:
Bộ NST 2n ở người bình thường
Bộ NST (2n +1) ở người mắc bệnh Đao
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
Bộ NST (2n +1) ở người mắc bệnh Đao
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sự phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1) diễn ra theo cơ chế nào?
I. Thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
II. Sự phát sinh thể dị bội:
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
♀
(2n)
(n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
Thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) ở ruồi giấm
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
(2n)
♀
(2n)
(n)
(n)
(n)
Sơ đồ hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) ở ruồi giấm
(n+1)
(n-1)
(2n+1)
(2n-1)
Trong giảm phân có một cặp NST nào đó không phân li, kết quả tạo ra một loại giao tử mang 2 NST (n+1) và một loại giao tử không mang NST nào (n-1) của cặp đó
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có
bộ NST (2n+1) và (2n-1) ở sinh vật ?
Sự thụ tinh của các loại giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các hợp tử phát triển thành các thể dị bội với bộ NST là (2n+1) và (2n-1)
x
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bệnh Patau
Bệnh patau
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Bộ NST của nữ giới bình thường (2n)
Bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ (2n – 1)
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tật thừa ngón tay do đột biến số lượng NST gây ra
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ở ruồi giấm, phát hiện ruồi siêu cái XXX bất dục và thường bị chết hay ruồi đực đơn nhiễm XO bất dục, ruồi đực đơn nhiễm Y không có khả năng sống.
Đột biến số lượng NST xảy ra ở đối tượng nào? Gây hậu quả ra sao?
Đột biến dị bội thể xảy ra ở cả thực vật, động vật và người. Gây biến đổi hình thái sinh vật, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, gây chết hay gây bệnh NST ở người
VD: Ở người, cặp NST 21 có 3 NST gây ra bệnh Đao.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội:
II. Sự phát sinh thể dị bội:
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
1. Bộ NST của loài có 2n = 24. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể 2n+1 là:
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
2. Bộ NST của 1 loài có 2n = 24. Trong tế bào sinh dưỡng, ở cặp NST số 2 và số 3 đều có 1 NST. Đây là đột biến thể:
A. Một nhiễm
C. Khuyết nhiễm
D. Ba nhiễm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
B. Một nhiễm kép
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên:
A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng
D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
P
P
2n
2n
n – 1 - 1
n + 1+1
n
n
2n + 1 +1
2n – 1 - 1
P
P
2n
2n
n - 1
n + 1
n - 1
n + 1
2n + 2
2n - 2
Thể ba nhiễm kép
Thể một nhiễm kép
Thể bốn nhiễm
Thể không nhiễm
ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT
Đối với thực vật, các hạt phấn mang NST thể không cân bằng thì xảy ra 2 trường hợp:
Không tham gia vào quá trình thụ phấn vì không mọc ống phấn;
Ống phấn mọc chậm nên không thể cạnh tranh với các ống phấn khác.
Đối với cây ngô, chỉ có khoảng 1-2% hạt phấn mang thể ba cho ra thế hệ con nhưng đối với tế bào noãn thì số lượng đạt tới 20 – 25%.
ĐB DỊ BỘI Ở THỰC VẬT
Các dạng thể ba ở cà độc dược có ý nghĩa đặc biệt.
Cà độc dược Datura (2n =12) có thể có đến 12 dạng thể ba, với mỗi dạng có kiểu hình đặc trưng cho phép phân biệt dễ dàng chúng với nhau.
Ngoài các dạng đột biến lệch bội trên, còn có một dạng lệch bội khác là sự xuất hiện thêm các NST phụ trong bộ NST.
Nghiên cứu về sự có mặt của NST phụ ở cây mã đề Plantago coronapus gây nên những hậu quả di truyền nghiêm trọng: tất cả các cây mang NST phụ đều có tính bất thụ đực.
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
(2n)
♀
(2n)
(n)
(n)
(n)
(2n)
(2n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
x
5. Ý nghĩa và ứng dụng:
Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST, làm mất cân bằng toàn hệ gen , cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (.......) cho đoạn thông tin sau:
Đột biến cấu trúc NST là những ............................... trong cấu trúc của NST, liên quan đến các........................phân bố trên NST. Gồm các dạng .......................... , ......................... , .......................... và chuyển đoạn. Đây là dạng đột biến có khả năng.............................
KIỂM TRA BÀI CŨ
biến đổi
đoạn gen
lặp đoạn
đảo đoạn
di truyền
mất đoạn
?
?
?
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
♂
( ? )
♀
( ? )
( ? )
( ? )
( ? )
(2n)
(2n)
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
(2n)
(2n)
( n )
( n )
( n )
TIẾT 24 – BÀI 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Sơ đồ hình thành thể lưỡng bội 2n NST
Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại chúng qua thụ tinh
tiết 24 – bài 23. đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Mục tiêu bài học:
-Trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST.
-Giải thích được cơ chế hình thành các thể dị bội thường gặp.
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
Chọn đáp án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Trong chọn giống người ta có thể đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí của gen trên NST là nhờ:
A. Thể một nhiễm
B. Thể ba nhiễm
C. Thể khuyết nhiễm
D. Thể bốn nhiễm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sơ đồ tư duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)