Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương Giang |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phần thyết trình của tổ 4
*Khái niệm :
- Đột biến số lượng NST là sự biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc tất cả các cặp của bộ NST.
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM
SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
- Ở cà độc dược có 12 cặp NST, người ta phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau.
So sánh về sự khác nhau giữa quả của 12 kiểu cây dị bội và quả của cây lưỡng bội bình thường
Thể 1 nhiễm
2n - 1
Bộ NST ruồi giấm 2n = 8
Thể 3 nhiễm
2n+1
Thể khuyết nhiễm 2n-2
I. Thể dị bội
-Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng:
+ Thêm 1NST ở cặp nào đó (2n +1) NST
+ Mất 1NST ở cặp nào đó (2n -1) NST
+ Mất 1 cặp NST thể tương đồng ( 2n – 2)NST
- Gây ra những biến đổi hình thái ở TV( hình dạng, kích thước, màu sắc) hoặc gây bệnh ở người (Đao, Tớcnơ…)
Hội chứng Tơcnơ
Hội chứng Đao
Hội chứng (Clifenter)
Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
I. Thể dị bội
Sự phát sinh thể dị bội
II. Sự phát sinh thể dị bội
* Cơ chế phát sinh thể dị bội :
II. Sự phát sinh thể dị bội
I. Thể dị bội
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li kết quả tạo 1 giao tử mang 2NST của 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
Tế bào sinh giao tử
Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1)NST
G :
HỢP TỬ
2n
G :
HỢP TỬ
2n + 1
2n - 1
Tổng kết
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
*Khái niệm :
- Đột biến số lượng NST là sự biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc tất cả các cặp của bộ NST.
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM
SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
- Ở cà độc dược có 12 cặp NST, người ta phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau.
So sánh về sự khác nhau giữa quả của 12 kiểu cây dị bội và quả của cây lưỡng bội bình thường
Thể 1 nhiễm
2n - 1
Bộ NST ruồi giấm 2n = 8
Thể 3 nhiễm
2n+1
Thể khuyết nhiễm 2n-2
I. Thể dị bội
-Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng:
+ Thêm 1NST ở cặp nào đó (2n +1) NST
+ Mất 1NST ở cặp nào đó (2n -1) NST
+ Mất 1 cặp NST thể tương đồng ( 2n – 2)NST
- Gây ra những biến đổi hình thái ở TV( hình dạng, kích thước, màu sắc) hoặc gây bệnh ở người (Đao, Tớcnơ…)
Hội chứng Tơcnơ
Hội chứng Đao
Hội chứng (Clifenter)
Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
I. Thể dị bội
Sự phát sinh thể dị bội
II. Sự phát sinh thể dị bội
* Cơ chế phát sinh thể dị bội :
II. Sự phát sinh thể dị bội
I. Thể dị bội
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li kết quả tạo 1 giao tử mang 2NST của 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
Tế bào sinh giao tử
Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1)NST
G :
HỢP TỬ
2n
G :
HỢP TỬ
2n + 1
2n - 1
Tổng kết
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)