Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH
Môn Sinh Học Lớp 9
Chào Mừng Quý Thầy Cô đến dự giờ
L?p 9A5
KIỂM TRA MIỆNG
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST? Cho ví dụ về đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn.
Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 ở người gây ung thư máu
1/ Thế nào là cặp NST tương đồng?
- Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước
2/ Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
3/ Thế nào là NST đơn bội?
- Bộ NST trong giao tử chứa 1 NST (n)
Trong bộ NST lưỡng bội (2n)
Ta thấy hiện tượng TĂNG thêm 1NST thứ 3 vào
Ta thấy bị mất đi 1NST trong cặp NST tương đồng.
Người ta gọi hiện tượng đó là ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST. Vậy thế nào là đột biến số lượng NST, gồm các dạng đột biến nào? Có lợi hay có hại đối với sinh vật . . . , để giải quyết được vấn đề đặt ra chúng ta tìm hiểu trong bài: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Tiết 24 : Bài 23
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 24 :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Đột biến số lượng NST là gì?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó ( hoặc ở tất cả bộ NST)
Đột biến số lượng NST gồm các dạng: dị bội thể và đa bội thể
Đột biến số lượng NST gồm các dạng nào?
II. Hiện tượng dị bội thể:
Quan sát hình 23.1 kết hợp nghiên cứu thông tin sgk/67. Nhận xét sự khác nhau về hình dạng , kích thước, dạng gai . . .ở quả cây cà độc dược số I với quả số II - XIII?
2n = 24 NST
II – XIII: (2n + 1); (2n-1) NST
2 PHÚT
Kết quả phiếu học tập
2n
2n + 1 ; 2n - 1
24
25 ; 23
Bình thường
Bình thường
Không bình thường
Không bình thường
Quả bầu dục
Quả bầu dục hoặc tròn
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác về
kích thước, hình dạng . . . Và khác với quả cây
lưỡng bội bình thường như thế nào?
Quả của 12 kiểu cây dị bội khác với quả
lưỡng bội bình thường:
+ Số lượng NST: 2n + 1 hoặc 2n – 1
+ Kích thước: lớn hơn hoặc nhỏ hơn
+ Hình dạng: Bầu dục hoặc tròn
+ Dạng gai: Dài hơn hoặc ngắn hơn.
Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở các dạng nào?
- Một NST bổ sung vào cặp tương đồng: 2n +1( thể 3 nhiễm)
Cặp NST tương đồng chỉ còn 1 NST: 2n – 1(thể 1 nhiễm)
Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến số lượng NST là gì?
II. Hiện tượng dị bội thể:
- Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
Đột biến dị bội thể gồm các dạng nào?
- Các dạng đột biến dị bội thể:
+ Thể 3 nhiễm: 2n + 1
+ Thể 1 nhiễm: 2n - 1
* Ngoài ra còn có 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST tạo ra các dạng khác: 2n – 2 (thể không nhiễm); 2n + 2( thể đa nhiễm) . . .
III. Sự phát sinh thể dị bội :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
I. Đột biến số lượng NST là gì?
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Quan sát hình 23.2 , giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Thể 3 nhiễm(2n + 1)
Thể 1 nhiễm(2n - 1)
Cơ chế phát sinh thể dị bội
Quan sát hình 23.2 , giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1)NST
Thể 3 nhiễm(2n + 1)
Thể 1 nhiễm(2n - 1)
Sự phân li của cặp NST tương đồng ở một trong 2 dạng trên khác với trường hợp bình thường như thế nào?
Các giao tử khác nhau nói trên, khi tham gia thụ tinh dẫn đến kết quả như thế nào?
Bình thường: Các cặp NST tương đồng phân li tạo 2 giao tử: mỗi giao tử có 1 NST
Bị rối loạn: Có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo 2 giao tử: 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không có NST nào.
Khi tham gia thụ tinh tạo ra các thể dị bội: thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể 1 nhiễm( 2n - 1)
Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
Thảo luận nhóm nhỏ( 2 bạn) trả lời các câu hỏi:
II. Hiện tượng dị bội thể:
III. Sự phát sinh thể dị bội :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Kết quả: một giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào.
- Trong giảm phân hình thành giao tử có 1 cặp NST tương đồng không phân li.
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Sự phân li không bình thường trên dẫn đến kết quả như thế nào?
2/ Hậu quả:
Tiết 24 :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
II. Hiện tượng dị bội thể:
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dị bội thể?
* Nguyên nhân phát sinh : Do rối loạn cơ chế phân li của 1 cặp NST ở kì sau của phân bào. (bởi tác nhân vật lí, hóa học).
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
Khi thụ tinh sẽ tạo ra các hợp tử như thế nào?
Bộ NST người bình thường
Thể dị bội ( thể 3 nhiễm)
Nữ bệnh Đao
Nam bệnh Đao
Tay của bệnh nhân Đao
Bệnh đao ở người
Nam bệnh Đao
Bộ NST của nữ giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể ?
Thể dị bội: 2n – 1 ( thể 1 nhiễm)
III. Sự phát sinh thể dị bội :
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
2/ Hậu quả:
II. Hiện tượng dị bội thể:
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Tạo ra những biến đổi về hình thái ( hình dạng, kích thước, màu sắc . . .) ở thực vật.
- Gây bệnh, tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh tơcnơ, . . .
Sự phát triển nhanh của một số ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hóa học đã tạo ra nhiều loại hóa chất mới. Các hóa chất này đi vào cơ thể con người qua không khí, nước uống, thực phẩm, . . . Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã làm tăng rõ rệt tần số đột biến NST ở người sử dụng. Các hóa chất mà Mỹ đã rãi xuống Miền Nam gây hậu quả di truyền lâu dài. Việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách và các loại thuốc đã cấm sử dụng, gây hậu quả xấu đối với môi trường.
Trên những người nhiễm độc cấp do hóa chất bảo vệ TV, photpho hữu cơ gây ra biến đổi số lượng và cấu trúc NST. Người làm ruộng ở những vùng sử dụng hóa chất nói trên có tỉ lệ đột biến NST cao hơn những người làm nghề khác (6,9% - 9,32% )
Câu hỏi, bài tập củng cố
1/ Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng: Thể 3 nhiễm(2n + 1) và thể 1 nhiễm (2n – 1)
2/ Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng của bộ NST là (2n + 1) và (2n – 1)?
Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1) là sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó. Kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST và một giao tử không mang NST nào. Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
3/ Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
- Tạo ra những biến đổi về hình thái( hình dạng, kích thước, màu sắc . . .) ở thực vật.
- Gây bệnh, tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh tơcnơ, . . .
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
* Bài học ở tiết này:
- Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/68
- Hoàn thành vở bài tập.
- Vẽ H.23.2 sgk/ 68 vào vở.
* Bài mới: Chuẩn bị bài: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (tt).
+ Xem lại kiến thức bài Nguyên phân, Giảm phân.
+ QS H 24.1 – 24.5 sgk, kết hợp đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏi mục sgk/70.
+ Thể đa bội là gì?
+ Tìm hiểu nguyên nhân sự hình thành thể đa bội.
+ So sánh 2 trường hợp sơ đồ hình 24.5.
+ Làm vở bài tập.
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI, KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI, KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Môn Sinh Học Lớp 9
Chào Mừng Quý Thầy Cô đến dự giờ
L?p 9A5
KIỂM TRA MIỆNG
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST? Cho ví dụ về đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn.
Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 ở người gây ung thư máu
1/ Thế nào là cặp NST tương đồng?
- Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước
2/ Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
3/ Thế nào là NST đơn bội?
- Bộ NST trong giao tử chứa 1 NST (n)
Trong bộ NST lưỡng bội (2n)
Ta thấy hiện tượng TĂNG thêm 1NST thứ 3 vào
Ta thấy bị mất đi 1NST trong cặp NST tương đồng.
Người ta gọi hiện tượng đó là ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST. Vậy thế nào là đột biến số lượng NST, gồm các dạng đột biến nào? Có lợi hay có hại đối với sinh vật . . . , để giải quyết được vấn đề đặt ra chúng ta tìm hiểu trong bài: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Tiết 24 : Bài 23
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 24 :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Đột biến số lượng NST là gì?
Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó ( hoặc ở tất cả bộ NST)
Đột biến số lượng NST gồm các dạng: dị bội thể và đa bội thể
Đột biến số lượng NST gồm các dạng nào?
II. Hiện tượng dị bội thể:
Quan sát hình 23.1 kết hợp nghiên cứu thông tin sgk/67. Nhận xét sự khác nhau về hình dạng , kích thước, dạng gai . . .ở quả cây cà độc dược số I với quả số II - XIII?
2n = 24 NST
II – XIII: (2n + 1); (2n-1) NST
2 PHÚT
Kết quả phiếu học tập
2n
2n + 1 ; 2n - 1
24
25 ; 23
Bình thường
Bình thường
Không bình thường
Không bình thường
Quả bầu dục
Quả bầu dục hoặc tròn
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác về
kích thước, hình dạng . . . Và khác với quả cây
lưỡng bội bình thường như thế nào?
Quả của 12 kiểu cây dị bội khác với quả
lưỡng bội bình thường:
+ Số lượng NST: 2n + 1 hoặc 2n – 1
+ Kích thước: lớn hơn hoặc nhỏ hơn
+ Hình dạng: Bầu dục hoặc tròn
+ Dạng gai: Dài hơn hoặc ngắn hơn.
Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở các dạng nào?
- Một NST bổ sung vào cặp tương đồng: 2n +1( thể 3 nhiễm)
Cặp NST tương đồng chỉ còn 1 NST: 2n – 1(thể 1 nhiễm)
Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến số lượng NST là gì?
II. Hiện tượng dị bội thể:
- Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
Đột biến dị bội thể gồm các dạng nào?
- Các dạng đột biến dị bội thể:
+ Thể 3 nhiễm: 2n + 1
+ Thể 1 nhiễm: 2n - 1
* Ngoài ra còn có 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST tạo ra các dạng khác: 2n – 2 (thể không nhiễm); 2n + 2( thể đa nhiễm) . . .
III. Sự phát sinh thể dị bội :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
I. Đột biến số lượng NST là gì?
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Quan sát hình 23.2 , giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Thể 3 nhiễm(2n + 1)
Thể 1 nhiễm(2n - 1)
Cơ chế phát sinh thể dị bội
Quan sát hình 23.2 , giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST.
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1)NST
Thể 3 nhiễm(2n + 1)
Thể 1 nhiễm(2n - 1)
Sự phân li của cặp NST tương đồng ở một trong 2 dạng trên khác với trường hợp bình thường như thế nào?
Các giao tử khác nhau nói trên, khi tham gia thụ tinh dẫn đến kết quả như thế nào?
Bình thường: Các cặp NST tương đồng phân li tạo 2 giao tử: mỗi giao tử có 1 NST
Bị rối loạn: Có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo 2 giao tử: 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không có NST nào.
Khi tham gia thụ tinh tạo ra các thể dị bội: thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể 1 nhiễm( 2n - 1)
Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
Thảo luận nhóm nhỏ( 2 bạn) trả lời các câu hỏi:
II. Hiện tượng dị bội thể:
III. Sự phát sinh thể dị bội :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Kết quả: một giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào.
- Trong giảm phân hình thành giao tử có 1 cặp NST tương đồng không phân li.
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Sự phân li không bình thường trên dẫn đến kết quả như thế nào?
2/ Hậu quả:
Tiết 24 :
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
II. Hiện tượng dị bội thể:
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dị bội thể?
* Nguyên nhân phát sinh : Do rối loạn cơ chế phân li của 1 cặp NST ở kì sau của phân bào. (bởi tác nhân vật lí, hóa học).
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
Khi thụ tinh sẽ tạo ra các hợp tử như thế nào?
Bộ NST người bình thường
Thể dị bội ( thể 3 nhiễm)
Nữ bệnh Đao
Nam bệnh Đao
Tay của bệnh nhân Đao
Bệnh đao ở người
Nam bệnh Đao
Bộ NST của nữ giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể ?
Thể dị bội: 2n – 1 ( thể 1 nhiễm)
III. Sự phát sinh thể dị bội :
1/ Cơ chế phát sinh thể dị bội:
2/ Hậu quả:
II. Hiện tượng dị bội thể:
I. Đột biến số lượng NST là gì?
Tiết 24 :
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
- Tạo ra những biến đổi về hình thái ( hình dạng, kích thước, màu sắc . . .) ở thực vật.
- Gây bệnh, tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh tơcnơ, . . .
Sự phát triển nhanh của một số ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hóa học đã tạo ra nhiều loại hóa chất mới. Các hóa chất này đi vào cơ thể con người qua không khí, nước uống, thực phẩm, . . . Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã làm tăng rõ rệt tần số đột biến NST ở người sử dụng. Các hóa chất mà Mỹ đã rãi xuống Miền Nam gây hậu quả di truyền lâu dài. Việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách và các loại thuốc đã cấm sử dụng, gây hậu quả xấu đối với môi trường.
Trên những người nhiễm độc cấp do hóa chất bảo vệ TV, photpho hữu cơ gây ra biến đổi số lượng và cấu trúc NST. Người làm ruộng ở những vùng sử dụng hóa chất nói trên có tỉ lệ đột biến NST cao hơn những người làm nghề khác (6,9% - 9,32% )
Câu hỏi, bài tập củng cố
1/ Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng: Thể 3 nhiễm(2n + 1) và thể 1 nhiễm (2n – 1)
2/ Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng của bộ NST là (2n + 1) và (2n – 1)?
Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1) là sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó. Kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST và một giao tử không mang NST nào. Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
3/ Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
- Tạo ra những biến đổi về hình thái( hình dạng, kích thước, màu sắc . . .) ở thực vật.
- Gây bệnh, tật di truyền ở người: bệnh đao, bệnh tơcnơ, . . .
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
* Bài học ở tiết này:
- Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/68
- Hoàn thành vở bài tập.
- Vẽ H.23.2 sgk/ 68 vào vở.
* Bài mới: Chuẩn bị bài: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (tt).
+ Xem lại kiến thức bài Nguyên phân, Giảm phân.
+ QS H 24.1 – 24.5 sgk, kết hợp đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏi mục sgk/70.
+ Thể đa bội là gì?
+ Tìm hiểu nguyên nhân sự hình thành thể đa bội.
+ So sánh 2 trường hợp sơ đồ hình 24.5.
+ Làm vở bài tập.
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI, KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI, KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)