Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quí thầy cô về dự giờ thăm lớp 9/3
Môn: Sinh học
Kiểm tra bài cũ:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
VD: Cây mạ non có màu trắng, con lợn có đầu và chân bị dị dạng.
Đáp án:
1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ?
Kiểm tra bài cũ:
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
- Đột biến gen theå hieän ra kieåu hình thường có hại cho sinh vật và con người.
- Đột biến gen ñoâi khi có lợi, có ý nghĩa lớn trong công tác chọn giống.
Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Thảo luận nhóm:
Hoàn thành phieáu hoïc taäp sau:
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Qua bài tập, em haõy cho biết:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
- Goàm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các dạng đột biến
a
b
c
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Qua bài tập, cho biết:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát tranh + Hiểu biết thực tế:
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
2. Vì sao các tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học) lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất cuûa đột biến cấu trúc NST:
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
Người bị đột biến ở mặt
Người bị đột biến ở tay
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh:
Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây phá vỡ cấu trúc NST, hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật.
Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong coâng taùc chọn giống.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?
Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?
Vì ñoät bieán caáu truùc NST ñaõ laøm thay đổi sự sắp xếp hài hòa cuûa các gen vaø soá löôïng gen trên NST neân thöôøng gaây haïi cho sinh vaät => Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ:
D?t bi?n c?u tr�c NST l� gì?
C�c d?ng d?t bi?n c?u tr�c NST?
N�u nguy�n nh�n phát sinh đột biến cấu trúc NST?
Tính ch?t c?a d?t bi?n c?u tr�c NST?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- So s�nh d?t bi?n gen v� d?t bi?n c?u tr�c NST?
* Giống nhau:



Khác nhau:
Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền (ADN hoặc NST) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Làm biến đổi cấu trúc của gen
Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit
Làm biến đổi cấu trúc của NST
Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
HƯỚNG DẪN VEÀNHÀ:
Xem tröôùc Bài 23: ÑOÄT BIEÁN SOÁ LÖÔÏNG NHIEÃM SAÉC THEÅ.
Yeâu caàu tìm hieåu:
- Hieän töôïng dò boäi theå laø gì?
- Söï phaùt sinh hieän töôïng dò boäi theå?
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)