Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi dương thị văn | Ngày 10/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A3
Môn: Sinh học 9
GV: Dương Thị Văn
1.So sánh bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?

2n

n
2. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
2n
Thể 1
(2n-1)
Thể 3
(2n+ 1)
2n
4n
3n
Đột biến số lượng NST là gì ?
ĐB số lượng NST
Xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST
Xảy ra ở tất cả bộ NST
Biến đổi về số lượng NST
(Thể Dị bội)
(Thể Đa bội)
2n
Ruồi giấm (2n= 8)
Thể 1
(2n-1)
Thể 3
(2n+ 1)
Cà độc dược
(2n = 24)

2n – 1 =……

2n + 1 =……
23
25
Thể Một nhiễm: mất 1 NST X ở cặp NST giới tính gây bệnh tớcnơ ở nữ giới.
Bộ NST người mắc Hội chứng Turner 
Thể Ba nhiễm: tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao

Hội chứng (Clifenter)
Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
Thể dị bội có thể gây ra những hậu quả gì đối với sinh vật?
Hậu quả: Gây ra những biến đổi về hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh ở người
Vd: Ở người, tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh đao.)
Bệnh Tớcnơ
Bệnh Đao
2/ Hậu quả:
Bàn chân sưng phồng do hội chứng Turner
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ
 Dựa vào bảng tư liệu trên, hãy cho biết: Để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Down, không nên sinh con ở lứa tuổi nào ? Vì sao như vậy ?
 Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40.
 Vì khi tuổi người mẹ càng cao :
 các tế bào bị lão hóa
 cơ chế phân ly NST bị rối loạn.
Khả năng sinh con mắc bệnh Down tăng
Giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1 ) và (2n – 1 )
Sự phát sinh thể dị bội
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)

2n
2n
n
n
n+1
2n+1
2n-1
n-1
Quan sát và thảo luận nhóm 2 phút giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1) và (2n - 1)
Tế bào sinh giao tử
Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST
G:
HỢP TỬ
2n
G:
HỢP TỬ
2n + 1
2n - 1
Giảm phân
Thụ tinh
- Trong quá thụ tinh tạo hợp tử, nếu:
+ Giao tử ( n ) x giao tử ( n + 1) ---> hợp tử (2n + 1)
+ Giao tử ( n ) x giao tử ( n - 1) ---> hợp tử (2n - 1)
Củng cố
1. Số lượng NST trong bộ NST thường ở người là :
A. 2n= 46 C. 2n= 45
B. 2n= 47 D. 2n= 48
2. Thể lệch bội là thể có sự biến đổi số lượng NST ở
Trong nhân tế bào.
Một cặp NST.
Cả bộ NST lưỡng bội (2n).
Một hay một số cặp NST
3. Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Đao có hiện tượng :
Thừa 1 NST số 21.
Thiếu 1 NST giới tính X.
Thiếu 1 NST số 21.
D. Thừa 1 NST giới tính .
4. Trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Tocno có hiện tượng:
Thừa 1 NST số 21.
Thiếu 1 NST giới tính X.
Thiếu 1 NST số 21.
Thừa 1 NST giới tính .
5. Bộ NST của một loài là 2n= 24. Số lượng NST ở thể 3 của loài là:
A.23 C.25

B. 24 D.36
 
* Bài học ở tiết này:
- Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/68
- Hoàn thành vở bài tập.
- Vẽ H.23.2 sgk/ 68 vào vở.
* Bài mới: Chuẩn bị bài: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (tt).
+ Xem lại kiến thức bài Nguyên phân, Giảm phân.
+ QS H 24.1 – 24.5 sgk, kết hợp đọc thông tin sgk Trả lời câu hỏi mục  sgk/70.
+ Tìm hiểu nguyên nhân sự hình thành thể đa bội.
+ So sánh 2 trường hợp sơ đồ hình 24.5.
+ Làm vở bài tập.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: dương thị văn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)