Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Vũ Kim Thoa |
Ngày 10/05/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGỌC LẬP
Bài giảng SINH HọC 9
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Câu trả lời
C1:
Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng:
+ Mất đoạn,
+ Lặp đoạn,
+ Đảo đoạn,
TRẢ LỜI
C2:
- Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân như:
+ Vật lí: Tia phóng xạ, tia cực tím, sốc nhiệt.
+ Hoá học: Nicotin, cosinsin, dioxine (Chất độc da cam).
=> Làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
VD1: mất đoạn, có hại cho con người
VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.)
→ Cặp NST gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái, kích thước. Trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố , 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Thế nào là cặp NST tương đồng là gì?
- Thế nào là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?
→ Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng, chứa các cặp NST tương đồng.
- Thế nào là bộ NST đơn bội?
→ Bộ NST trong giao tử, chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng.
Quan sát các hình ảnh một số nguyên nhân gây đột biến NST
PHUN THUỐC HÓA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC DIOXINE( CHẤT ĐỘC DA CAM)
Tiết 26Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (T1).
ĐỘT BIẾN SỐ
LƯỢNG NST
Xảy ra ở một hoặc
một số cặp NST
Thể dị bội
Xảy ra ở tất cả bộ
NST
Thể đa bội
Tiết 26 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
Hội chứng Tơcnơ
Hội chứng Đao
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
Hội chứng (Clifenter)
Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
Hãy quan sát hình vẽ sau:
Bộ NST ruồi giấm 2n = 8
2n - 1
2n + 1
2n - 2
(1):
(2):
(3):
Các dạng dị bội thể
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
II. Sự phát sinh thể dị bội
* Thể dị bội : Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
* Các dạng biến đổi số lượng NST:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2)....
*Hậu quả:
- Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
Giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1 ) và (2n – 1 )
Quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Tế bào sinh giao tử
Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST
G:
HỢP TỬ
2n
G:
HỢP TỬ
2n + 1
2n - 1
Chọn câu trả lời đúng:
1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ?
2n + 1; 2n – 1
3n
2n + 1 + 1
Cả A, B và C
2. Hội chứng Đao xảy ra do đâu ?
A. Sự không phân ly của cặp NST 21. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 21.
Mẹ sinh con non.
Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 22.
A và B đúng
3. Do đâu mà hoạt động của NST dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) NST và (2n – 1) NST ?
Do sự không phân ly của 1 cặp NST trong quá trình giảm phân.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo vở ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 68.
- Xem và soạn bài 24: “Đột biến số lượng NST (tt)”. Tìm hiểu hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội; sưu tầm một số tranh ảnh về thể đa bội.
Bài giảng SINH HọC 9
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Câu trả lời
C1:
Đột biến cấu trúc NST: Là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng:
+ Mất đoạn,
+ Lặp đoạn,
+ Đảo đoạn,
TRẢ LỜI
C2:
- Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân như:
+ Vật lí: Tia phóng xạ, tia cực tím, sốc nhiệt.
+ Hoá học: Nicotin, cosinsin, dioxine (Chất độc da cam).
=> Làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
VD1: mất đoạn, có hại cho con người
VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.)
→ Cặp NST gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái, kích thước. Trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố , 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Thế nào là cặp NST tương đồng là gì?
- Thế nào là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?
→ Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng, chứa các cặp NST tương đồng.
- Thế nào là bộ NST đơn bội?
→ Bộ NST trong giao tử, chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng.
Quan sát các hình ảnh một số nguyên nhân gây đột biến NST
PHUN THUỐC HÓA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC DIOXINE( CHẤT ĐỘC DA CAM)
Tiết 26Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (T1).
ĐỘT BIẾN SỐ
LƯỢNG NST
Xảy ra ở một hoặc
một số cặp NST
Thể dị bội
Xảy ra ở tất cả bộ
NST
Thể đa bội
Tiết 26 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
Hội chứng Tơcnơ
Hội chứng Đao
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
Hội chứng (Clifenter)
Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
Hãy quan sát hình vẽ sau:
Bộ NST ruồi giấm 2n = 8
2n - 1
2n + 1
2n - 2
(1):
(2):
(3):
Các dạng dị bội thể
Tiết 24 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Thể dị bội
II. Sự phát sinh thể dị bội
* Thể dị bội : Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
* Các dạng biến đổi số lượng NST:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1)
+ Mất 1 cặp NST tương đồng (2n – 2)....
*Hậu quả:
- Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
Giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1 ) và (2n – 1 )
Quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Tế bào sinh giao tử
Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST
G:
HỢP TỬ
2n
G:
HỢP TỬ
2n + 1
2n - 1
Chọn câu trả lời đúng:
1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ?
2n + 1; 2n – 1
3n
2n + 1 + 1
Cả A, B và C
2. Hội chứng Đao xảy ra do đâu ?
A. Sự không phân ly của cặp NST 21. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 21.
Mẹ sinh con non.
Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 22.
A và B đúng
3. Do đâu mà hoạt động của NST dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) NST và (2n – 1) NST ?
Do sự không phân ly của 1 cặp NST trong quá trình giảm phân.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo vở ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 68.
- Xem và soạn bài 24: “Đột biến số lượng NST (tt)”. Tìm hiểu hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội; sưu tầm một số tranh ảnh về thể đa bội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)