Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Hân | Ngày 09/05/2019 | 237

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐTTX Quảng Trị
Trường TH - THCS Nguyễn Tất Thành
HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP THỊ
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu công dụng của trạng ngữ ?
Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ? Cho ví dụ?

Trạng ngữ có những công dụng sau:
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc
Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Tiết 93
Ví dụ:
a. Mọi người yêu mến em.




b. Em được mọi người yêu mến.
CN VN
CN VN
Chủ ngữ chỉ người thực hiện một hoạt động hướng vào người khác (CN chỉ chủ thể của hoạt động)

Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào (CN chỉ đối tượng của hoạt động)

Câu chủ động
Câu bị động
Ghi nhớ:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
1. Ông lão thả con cá xuống biển.
2.Con cá được ông lão thả xuống biển.
1
2
1.Con người chặt phá rừng bừa bãi.
2.Rừng bị con người chặt phá bừa bãi.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
3
4
1.Người ta nhốt con chim trong lồng.
2.Con chim bị người ta nhốt trong lồng.
1.Hai anh em chia đồ chơi.
2.Đồ chơi được hai anh em chia.
“- Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay ……………………………………, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.”
(Theo Khánh Hoài)
Em sẽ chọn câu (a ) hay câu ( b ) để điền vào dấu … trong đoạn văn ? Giải thích vì sao em chọn câu đó?
a. Mọi người yêu mến em.
b.
Em được mọi người yêu mến
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Ghi nhớ:
Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.
CÁCH 1
CÁCH 2
Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.
Nhận xét: Cách viết thứ hai tốt hơn, vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu móc xích: một số sản phẩm có giá trị - các sản phẩm này.
CÁCH 1
CÁCH 2
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.
Hai câu sau có gì giống nhau và khác nhau?
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.
Câu sau đây có thể xem là cùng một nội dung
miêu tả với câu ( a ) và câu ( b ) không?
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được

hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
hạ xuống từ hôm“hóa vàng”.
Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
xuống từ hôm “ hóa vàng”
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được
ĐTHĐ
hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
Người ta
CTHĐ
ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng”.
đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
Câu bị động.


Câu bị động.



Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ).
- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.








Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?

a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

b. Tay em bị đau.
 Hai câu a và b tuy có dùng bị/được nhưng không phải là câu bị động vì chỉ có thể nói câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng.
* Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động

Ghi nhớ:

Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( hoặc cụm từ).
- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.







* Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động
* Đoạn 1: “Tinh thÇn yªu n­íc còng nh­ c¸c thø cña quý. Cã khi ®­îc tr­ng bµy trong tñ kÝnh, trong b×nh pha lª, râ rµng dÔ thÊy. Nh­ng còng cã khi cÊt giÊu kÝn ®¸o trong r­¬ng, trong hßm.”
(Hå ChÝ Minh)
? Tìm câu bị động trong các đoạn trích sau ? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
* Đoạn 2: “ Ng­êi ®Çu tiªn chÞu ¶nh h­ëng th¬ Ph¸p rÊt ®Ëm lµ ThÕ L÷. Nh÷ng bµi th¬ cã tiÕng cña ThÕ L÷ ra ®êi tõ ®Çu n¨m 1933 ®Õn 1934. Gi÷a lóc ng­êi thanh niªn ViÖt Nam bÊy giê ngËp trong qu¸ khø ®Õn tËn cæ th× ThÕ L÷ ®­a vÒ cho hä h­¬ng vÞ ph­¬ng xa. T¸c gi¶ “MÊy vÇn th¬”liÒn ®­îc t«n lµm ®­¬ng thêi ®Ö nhÊt thi sÜ.”
(Theo Hoµi Thanh)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
NHÓM 1
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

NHÓM 2
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

NHÓM 3
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.

NHÓM 4
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
Tất cả cánh của chùa được làm bằng gỗ lim.
Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào
Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d.Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân
Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân
Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
? Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dïng từ bị có gì khác nhau.
a. Thầy giáo phê bình em.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
Em được thầy giáo phê bình.
Em bị thầy giáo phê bình.
Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
* Nhận xét:
- Câu bị động dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu
- Câu bị động dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực
Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em trong đó có dùng ít nhất là một câu bị động.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Khái Niệm
Câu chủ
động
là câu
có chủ
ngữ chỉ
người
, vật
thực
hiện
một hoạt
động
hướng
người
, vật khác

Câu bị
động
là câu
có chủ
ngữ chỉ
người, vật
được
hoạt
động,
của
người,
vật khác
hướng
vào
Mục đích
Nhằm
liên kết
các câu
trong
đoạn
thành
một mạch
văn thống
nhất.
.
Cách chuyển đổi
Chuyển
từ( hoặc
cụm từ)
chỉ đối
tượng
của hoạt
động
lên đầu
câu và
thêm
các từ
bị hay
được vào
sau từ
(cụm từ) ấy.
Chuyển từ( hoặc
cụm từ) chỉ đối
tượng của hoạt
động lên đầu
câu, đồng
thời lược bỏ
hoặc biến
từ( cụm từ)
chỉ chủ thể
của hoạt động
thành một bộ
phận không bắt
buộc trong câu
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ


- Về nhà hoàn thành bài tập 3/ Tr 65.
- Học thuộc 3 ghi nhớ .
- Về nhà ôn tập văn nghị luận, 2 tiết sau
viết bài TLV số 5.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)