Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chia sẻ bởi Phạm Văn Phúc | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



Môn Ngữ văn lớp 7 GV giảng dạy: LÊ THỊ YẾN
GIÁO VIÊN:


TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
THÀNH PHỐ TUY HOÀ, PHÚ YÊN
1) Nêu công dụng của trạng ngữ?
3) Em hãy đặt một câu có thành phần trạng ngữ .
2) Khi nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng ?
Tiết : 94
I) Câu chủ động và câu bị động:
1) Tìm hiểu ví dụ: SGK trang 57
a)
Ngày 27/2/2008
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

b)
yêu mến
em.
được
mọi người
yêu mến.
Mọi người
Em
/
/
(Câu chủ động)
(Câu bị động)
2) Ghi nhớ : SGK trang 57
I) Câu chủ động và câu bị động:
Ngày 27/2/2008
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

II) Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1) Tìm hiểu ví dụ: SGK trang 57
? Đọc đoạn trích sau:
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay. ...................., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
(Theo Khánh Hoài)
Mọi người yêu mến em.
Em được mọi người yêu mến.
a
b
? Câu hỏi thảo luận :
1) Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống trong đoạn trích trên?
2) Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên?
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay. ,tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

Mọi người yêu mến em
Đoạn 1:
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay. ,tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

Đoạn 2:
Em được mọi người yêu mến
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay. ,tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

Đoạn trích:
Em được mọi người yêu mến
(Theo Khánh Hoài)
I) Câu chủ động và câu bị động:
Ngày 27/2/2008
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

II) Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1) Tìm hiểu ví dụ: SGK trang 57
Chọn câu b
I) Câu chủ động và câu bị động:
Ngày 27/2/2008
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

II) Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1) Tìm hiểu ví dụ: SGK trang 57
2) Ghi nhớ : SGK trang 58
I) Câu chủ động và câu bị động:
Ngày 27/2/2008
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

II) Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
III) Luyện tập:
1) Bài tập: SGK trang 58
Bài tập SGK trang 58
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
Có khi đựợc trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

a) -Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập SGK trang 58
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
b) Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa.
(Theo Hoài Thanh)
Bài tập SGK trang 58
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
Có khi đựợc trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập SGK trang 58
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
b) Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa.
(Theo Hoài Thanh)
Bài tập SGK trang 58
Câu bị động trong các đoạn trích :
b) Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
a) - Có khi đựợc trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

a) Thi nhanh:
Đặt câu chủ động và câu bị động.

2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:46
1:45
1:44
1:43
1:42
1:41
1:40
1:39
1:38
1:37
1:36
1:35
1:34
1:33
1:32
1:31
1:30
1:29
1:28
1:27
1:26
1:25
1:24
1:23
1:22
1:21
1:20
1:19
1:18
1:17
1:16
1:15
1:14
1:13
1:12
1:11
1:10
1:09
1:08
1:07
1:06
1:05
1:04
1:03
1:02
1:01
1:00
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Em hãy viết một đoạn văn từ (4 đến 6 câu) về chủ đề mùa xuân trong đó có sử dụng câu chủ động hoặc câu bị động.
Các câu sau là câu bị động đúng hay sai ?

Em được bố mẹ yêu thương.
Ngày Tết, em được ông bà mừng tuổi.
Em bé bị ngã.
Cánh hoa lục bình bị gió cuốn trôi.
Đ
s
ĐÚNG RỒI
? Sai rồi!
Hướng dẫn tự học :
a) BÀI VỪA HỌC:
Nắm vững nội dung bài học.
Thuộc ghi nhớ 1,2.
Luyện viết đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động với chủ đề : Lòng say mê học văn của em.

b) BÀI SẮP HỌC:
Bài viết số 5 - Văn lập luận chứng minh.
Ô�n kỹ lại bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)