Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chia sẻ bởi Hoàng Hải | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:







Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp.




Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2008.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Trạng ngữ “ trên bốn chòi canh” trong câu “ Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” ( Nguyễn Tuân ) biểu thị điều gì?
A.Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu.
C.
D.Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
Câu 2:Cụm từ “Mùa xuân” trong câu nào sau đây giữ vai trò là trạng ngữ?
A. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B.
C.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
D.Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.


Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
B
C
Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2008.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I.Câu chủ động và câu bị động.
Xét ví dụ SGK.
Xác định chủ ngữ, hoạt động của chủ thể trong mỗi câu sau?
Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến
VN
CN
Chủ thể hướng HĐ tới
VN
CN
HĐ của chủ thể hướng tới
Đối tượng

Chủ thể
Có nhận xét gì về thành phần chủ ngữ trong hai ví dụ trên?




Đáp án: Câu (a) chủ ngữ là chủ thể hoạt động hướng tới đối tượng. Câu (b) chủ ngữ là đối tượng được chủ thể hướng hoạt động tới.
Câu chủ động
Câu bị động
Bài tập: Chỉ ra đâu là câu chủ động và câu bị động?.
a. Người ta một lá cờ đại ở giữa sân.
b. Em bị thầy giáo .
dựng
dựng
phê bình.
phê bình.
Chủ thể CN
Đối tượng VN
Đối tượng CN
Chủ thể VN


Ghi nhớ1: SGK / 57
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Đối tượng
Chủ thể
I.Câu chủ động và câu bị động.
Xét ví dụ SGK.
Ghi nhớ1: SGK / 57
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2008.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)