Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thanh | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh – Tổ trưởng KHXH
Trường THCS Tống Văn Trân – Nam Định
Nhiệt liệt chào mừng các em HS lớp 7A

1, Thế nào là câu chủ động và câu bị động ? Cho ví dụ minh họa ?
Kiểm tra bài cũ :
2, Đánh dấu vào câu trả lời đúng sau mỗi câu hỏi
* Trong các câu sau , câu nào là câu chủ động ?
Người ta đã hạ xuống cánh màn điều treo
ở bàn thờ ông vải từ hôm hóa vàng.
B. Nhân ngày khai trường , Lan được mẹ tặng cho chiếc cặp .
C. Thuyền bị gió làm lật .
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
* Trong các câu sau , câu nào là câu bị động ?
Mẹ đang nấu cơm.
Lan được thầy giáo khen .
Trời mưa to .
Bạn ấy được điểm cao .
A
B
Tiết 99 :
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ :
a, Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
b,Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
CN
VN
được
Hai câu trên thuộc kiểu câu gì , chúng có gì giống và khác nhau ?
* Giống nhau : Đều là câu bị động .
* Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.
Theo em đối tượng của hoạt động “hạ xuống” là gì và đứng vị trí nào trong câu ?
Trở lại bài tập kiểm tra bài cũ , em thấy 2 câu trên được chuyển từ câu chủ động tương ứng nào ?
Người ta đã hạ xuống cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải

từ hôm hóa vàng. Câu chủ động.
? Dựa vào ví dụ trên hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi câu bị động ?
TN
2. Kết luận : Ý 1 ghi nhớ SGK/64
 Đối tượng của HĐ
 Đối tượng của HĐ
Chủ thể của HĐ
Ý 1 ghi nhớ SGK :
Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “ bị” hay “ được” vào sau từ ( cụm từ) ấy .
Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ hoặc biến từ
( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Luyện nhanh : chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo 2 kiểu khác nhau ?
a, Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

b, Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim .

c,Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.

d, Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
a1: Ngôi chùa ấy được nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
a2 : Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b1: Cánh cửa được làm bằng gỗ lim.
b2 : Cánh cửa bằng gỗ lim.
c1 : Cậu bé được vua truyền ngôi cho.
c2 : Cậu bé lên ngôi từ việc vua truyền cho.
d1: Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào.
d2: Con ngựa bạch bên gốc đào.






Tiết 99 :
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ :
a, Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
b,Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
CN
VN
được
TN
2. Kết luận : Ý 1 ghi nhớ SGK/64
* Những câu sau có là câu bị động không ? Vì sao ?
a, Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi .
b, Tay em bị đau .
 Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng.
* Lưu ý : Ý 2 ghi nhớ SGK/ 64
Tiết 99 :
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ :
a, Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
b,Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
CN
VN
được
TN
2. Kết luận : Ý 1 ghi nhớ SGK/64
* Lưu ý : Ý 2 ghi nhớ SGK/ 64
II. Luyện tập * BT2 SGK
Chuyển đổi thành 2 câu bị động , một câu dùng bị , một câu dùng được.
Cho biết sắc thái ý nghĩa của mỗi câu sau khi biến đổi ?

a1, Em bị thầy giáo phê bình .
a2, Em được thầy giáo phê bình.

b1, Ngôi nhà bị phá đi.
b2, Ngôi nhà được phá đi
a, Thầy giáo phê bình em.
b, Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi .
Tiết 99 :
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ :
a, Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
b,Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
CN
VN
được
TN
2. Kết luận : Ý 1 ghi nhớ SGK/64
* Lưu ý : Ý 2 ghi nhớ SGK/ 64
II. Luyện tập * BT2 SGK

a1, Em bị thầy giáo phê bình .
a2, Em được thầy giáo phê bình.

b1, Ngôi nhà bị phá đi.
b2, Ngôi nhà được phá đi
a, Thầy giáo phê bình em.
b, Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi .
Câu có “ bị “ mang ý nghiã tiêu cực . Em không muốn nhận khuyết điểm ,thấy khó chịu khi bị phê bình .
Câu có “ được” mang sắc thái tích cực . Em nhận ra khuyết điểm khi bị thầy phê bình . Em là người mong muốn tiến bộ .
Tiết 99 :
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ :
a, Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
b,Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hóa vàng .
CN
VN
được
TN
2. Kết luận : Ý 1 ghi nhớ SGK/64
* Lưu ý : Ý 2 ghi nhớ SGK/ 64
II. Luyện tập * BT2 SGK
* BT3 SGK
Viết 1 đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoặc ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em , trong đó dùng ít nhất 1 câu bị động ?
III. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ SGK /64
Làm bài tập còn lại .
Em rất yêu văn học . Từ nhỏ , em đã say mê đọc các tác phẩm văn học . Em luôn bị tác phẩm văn học cuốn hút ngay từ những dòng đầu tiên . Cuộc sống thật vô vị nếu thiếu văn chương !
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)