Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
thầy cô và các em
đã đến dự với tiết học
Giáo sinh giảng dạy:
Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
Ví dụ:
Nhận xét:
Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi :
1 . Xác định chủ ngữ của mỗi câu.
2. Ý nghĩa của chủ ngữ trong mỗi câu tên có gì đặc biệt?
a. Mọi người yêu mến em.







b. Em được mọi người
yêu mến.







Chủ ngữ: Mọi người
.
Ý nghĩa: Biểu thị người
thực hiện một hoạt động
hướng đến người khác
. Đây là một câu chủ động


Chủ ngữ: Em.
Ý nghĩa: Biểu thị người
được hoạt động
của người khác hướng đến
Đây là một câu bị động







Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
Ví dụ:
Nhận xét:
Kết luận :
Em hiểu thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
thực hiện một hoạt động
hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động )

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
được hoạt động của người, vật khác
hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động )
Bài tập nhanh :
Em hãy chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng:




a. Đá được người ta chuyển lên xe.
b. Em bé được mẹ rửa chân cho.
c. Học sinh bị thầy giáo phạt.
Thầy giáo phạt học sinh.
Mẹ rửa chân cho em bé.
Người ta chuyển đá lên xe.
Nhà gần hồ.
Nó định về quê.
Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
Ví dụ:
Nhận xét:
Kết luận :
Ghi nhớ sgk trang 57.
Không phải mọi câu có vị ngữ là động từ hay tính từ đều có thể được biến đổi thành câu bị động. Khi biến đổi chúng ta cần lưu ý tới những trường hợp cụ thể, tránh áp dụng máy móc.
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Ví dụ:
Nhận xét:
? Hãy chọn đáp án đúng để điền vào dấu ba chấm
trong đoạn trích dưới đây :
Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội
trưởng, là“ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay… , tin này chắc làm
cho bạn bè xao xuyến.
( theo Khánh Hoài)
Đáp án: a> Mọi người yêu mến em.
b> Em được mọi người yêu mến.

Chọn đáp án b vì nó giúp cho việc liên kết các câu
trong đoạn văn được tốt hơn.




Theo em, cách viết nào để lại ấn tượng tốt trong lòng người đọc?

1. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
2. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng châu Âu rất ưa chuộng.





So sánh 2 cách viết sau:


Trả lời : Cách viết thứ 2 để lại ấn tượng tốt,
vì sử dụng câu bị động nên đã
tạo nên sự liên kết chủ đề.
Việc chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
Việc chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động ( và ngược lại) ở
mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết
các câu có trong đoạn văn
thành một mạch văn
thống nhất
Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
Ví dụ:
Nhận xét:
Kết luận :
- Ghi nhớ sgk trang 58.
Tiết 94 : Tiếng Việt:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động :
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
III/ Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)