Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kim Hồng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm“hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
Câu chủ động
Câu bị động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?
Câu bị đông.
a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thảo luận nhóm:
Câu 1:
Em hãy nhận xét vị trí của đối tượng hoạt động trong câu bị động với câu chủ động có gì khác nhau?
Câu 2:
Em hãy nhận xét về mặt hình thức dùng từ trong hai câu bị động có gì khác nhau?
a.Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
Đối tượng hoạt động trong hai câu bị động được chuyển lên đầu câu.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
Nhận xét:
- Câu b có dùng từ được. Câu c không có dùng từ được.
(Câu bị đông.)
được
CTHĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ, cụm từ ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị):
* Cách 2(Không có dùng từ được hoặc bị):
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ 2:
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ, cụm từ ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị):
* Cách 1(Không có dùng từ được hoặc bị):
- Không phải câu nào có từ được hoặc bị cũng là câu bị động.
- Có hai cách chuyển đổi câu chủ thành câu bị động.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau?
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
*Cách 1: Có dùng được hoặc bị.
*Cách 2: Không có dùng được hoặc bị.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Luyện tập.
- Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị.
- So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau.
Yêu cầu:
Bài tập 2:
- Em bị thầy giáo phê bình.
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trồng cây lưu niệm.
DẶN DÒ
* Học bài cũ chuyển đổi chủ động thành câu bị động:
+ Làm bài tập 3 còn lại.
+ Nắm được tác dụng của câu bị động.
+ Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
+ Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
+Nhóm 4 : Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”
* Chuẩn bị bài: luyện tập viết đoạn văn chứng minh:
+ Nhóm 1 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi?
+Nhóm 2 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người?
+Nhóm 3 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân?
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: có dùng từ được hoặc bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2 : không có dùng từ được hoặc bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
hôm“hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
Câu chủ động
Câu bị động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?
Câu bị đông.
a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thảo luận nhóm:
Câu 1:
Em hãy nhận xét vị trí của đối tượng hoạt động trong câu bị động với câu chủ động có gì khác nhau?
Câu 2:
Em hãy nhận xét về mặt hình thức dùng từ trong hai câu bị động có gì khác nhau?
a.Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
Đối tượng hoạt động trong hai câu bị động được chuyển lên đầu câu.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
Nhận xét:
- Câu b có dùng từ được. Câu c không có dùng từ được.
(Câu bị đông.)
được
CTHĐ
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ, cụm từ ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị):
* Cách 2(Không có dùng từ được hoặc bị):
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ 2:
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ, cụm từ ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị):
* Cách 1(Không có dùng từ được hoặc bị):
- Không phải câu nào có từ được hoặc bị cũng là câu bị động.
- Có hai cách chuyển đổi câu chủ thành câu bị động.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau?
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
*Cách 1: Có dùng được hoặc bị.
*Cách 2: Không có dùng được hoặc bị.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
CTHĐ
ĐTHĐ
HĐ
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Luyện tập.
- Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị.
- So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau.
Yêu cầu:
Bài tập 2:
- Em bị thầy giáo phê bình.
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em được thầy giáo phê bình.
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
XEM HÌNH ĐẶT CÂU
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trồng cây lưu niệm.
DẶN DÒ
* Học bài cũ chuyển đổi chủ động thành câu bị động:
+ Làm bài tập 3 còn lại.
+ Nắm được tác dụng của câu bị động.
+ Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
+ Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
+Nhóm 4 : Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”
* Chuẩn bị bài: luyện tập viết đoạn văn chứng minh:
+ Nhóm 1 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi?
+Nhóm 2 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người?
+Nhóm 3 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân?
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: có dùng từ được hoặc bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ
HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2 : không có dùng từ được hoặc bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ
HĐ
(CTHĐ)
ĐTHĐ
HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Kim Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)