Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chia sẻ bởi nguyễn thị kim oanh |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHĂM NGOAN-HỌC GIỎI-ĐOÀN KẾT-
Lớp 7A6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A6
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU
Câu 1: Tr¹ng ng÷ lµ g× ?
Là thành phần chính trong câu.
Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.
L thnh phn phơ trong cu.
Là biện pháp tu từ của câu.
Để trở thành học sinh giỏi, Lan cần cố gắng nhiều hơn.
A
Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu sau, cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
TN chỉ mục đích
Đi học về, hai anh em Long và Hùng ùa vào nhà, rối rít khoe với mẹ:
Anh Long: Mẹ ơi, hôm nay thầy giáo khen con giỏi
=> Câu chủ động
Em Hùng: Mẹ ơi, hôm nay con được thầy giáo khen giỏi
=> Câu bị động
Thứ năm, ngày 09 tháng 3 năm 2017
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Tiết 94:
I. Câu chủ động và câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ SGK tr 57
a. Mọi người yêu mến em.
CN VN
CN VN
Hãy xác định CN, VN trong ví dụ?
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
CN VN
CN VN
=> Câu chủ động
=> Câu bị động
Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động?
(chủ thể hđ)
(đối tượng hđ)
(hoạt động)
(chủ thể hđ)
(đối tượng hđ)
(hoạt động)
Nhận xét nội dung ở câu b như thế nào so với câu a?
b. Em được mọi người yêu mến.
=> Câu chủ động
CN (Mọi người)
em
thực hiện hành động
=> Câu bị động
CN (em)
mọi người
được, bị hành động
Ghi nhớ/sgk 57
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
CN (người, vật)
người, vật khác
thực hiện hành động
chủ thể
CN (người, vật)
người, vật khác
được (bị) hành động
đối tượng
hướng vào
I. Câu chủ động và câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ SGK tr 57
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
CN VN
CN VN
=> Câu chủ động
=> Câu bị động
CN (Mọi người)
em
thực hiện hành động
CN (em)
mọi người
được, bị hành động
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 57
X
X
X
X
Bài tập nhanh
CCĐ: Mẹ cho em bé ăn.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
CBĐ: Em bé được mẹ cho ăn.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
CCĐ: Con mèo vồ con chuột.
CBĐ: Con chuột bị con mèo vồ.
CCĐ: Bác Hồ chăm sóc cây.
CBĐ: Cây được Bác Hồ chăm sóc
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Con chuột bị con mèo vồ
3. Cây được Bác Hồ chăm sóc
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Con chuột bị con mèo vồ
3. Cây được Bác Hồ chăm sóc
? Các câu sau có phải là câu bị động không ? Vì sao?
1. Cơm bị thiu.
2. Em được 10 điểm
3. Nó được đi bơi.
Không. Vì các câu trên không có chủ thể hoạt động và không có hoạt động hướng vào đối tượng
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau ở các câu bị động sau
* Lưu ý:
Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động:
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ (xác định xem câu có chủ thể và đối tượng hoạt động hay không)
- Xác định hoạt động (động từ) trong câu.
- Xét quan hệ CN với động từ:
+ Nếu CN là người, vật thực hiện hoạt động, thì câu đó là câu chủ động.
+ Nếu CN là người, vật nhận hoạt động, thì câu đó là câu bị động.
+ Các câu bị động đều có từ được, bị . Nhưng không phải câu nào có từ được, bị đều là câu bị động
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Em được 10 điểm
Em bé
mẹ
cho ăn
Em
được
được
=> Câu bị động
=> Không phải câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
THẢO LUẬN (Cặp đôi – 2p)
? Hãy chọn 1 trong 2 câu sau để điền vào dấu … trong đoạn văn và giải thích vì sao em chọn câu đó?
Mọi người yêu mến em
Em được mọi người yêu mến
“ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tin này chắc làm cho các bạn xao xuyến.” ( Theo Khánh Hoài )
Chọn câu “ Em được mọi người yêu mến” giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
Chọn câu (b): giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
Ghi nhớ/sgk 58
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
Chọn câu (b): giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 58
THẢO LUẬN (Bàn đôi - 2 phút)
So sánh 2 cách viết sau? Cách nào phù hợp hơn? Vì sao?
=>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là
“chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi
chỗ này một tí, chỗ kia một tí”. Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
III. Luyện tập
* Thảo luận (cặp đôi - 4 phút)
- Nhóm 1 + 2: Đoạn 1
- Nhóm 3 +4 : Đoạn 2
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 58
Bài tập 1: SGK tr 58
1.Ví dụ/sgk 57
* Đoạn 1: “Tinh thÇn yªu nưíc còng như c¸c thø cña quý. Cã khi ®ưîc trưng bµy trong tñ kÝnh, trong b×nh pha lª, râ rµng dÔ thÊy. Nhưng còng cã khi cÊt giÊu kÝn ®¸o trong rư¬ng, trong hßm.”
(Hå ChÝ Minh)
Tìm câu bị động trong các đoạn trích sau ? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
* Đoạn 2: “ Ngưêi ®Çu tiªn chÞu ¶nh hưëng th¬ Ph¸p rÊt ®Ëm lµ ThÕ L÷. Nh÷ng bµi th¬ cã tiÕng cña ThÕ L÷ ra ®êi tõ ®Çu n¨m 1933 ®Õn 1934. Gi÷a lóc ngưêi thanh niªn ViÖt Nam bÊy giê ngËp trong qu¸ khø ®Õn tËn cæ th× ThÕ L÷ ®a vÒ cho hä hư¬ng vÞ phư¬ng xa. T¸c gi¶ “MÊy vÇn th¬” liÒn ®ưîc t«n lµm ®ư¬ng thêi ®Ö nhÊt thi sÜ.”
(Theo Hoµi Thanh)
Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước và tạo sự liên kết giữa các câu
Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
? Nghe và tìm câu chủ động trong bài hát.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cô cho bé phiếu bé ngoan
? Chuyển đổi câu chủ động đã tìm được thành câu bị động
=> Bé được cô cho phiếu bé ngoan
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Lan được thầy giáo khen
C. Trời mưa to quá.
D. Trăng tròn rất đẹp.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
1. Nắm được nội dung bài học :
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu.
Hoàn thành bài tập viết đoạn văn.
Hoàn thiện sơ đồ tư duy
Bài sắp học: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Các câu sau có phải là câu bị động không ? Vì sao?
1. Cơm bị thiu.
2. Nó bị ngã
3. Nó được đi bơi.
Lưu ý: Không phải câu nào có từ được, bị đều là câu bị động
Lớp 7A6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A6
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU
Câu 1: Tr¹ng ng÷ lµ g× ?
Là thành phần chính trong câu.
Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.
L thnh phn phơ trong cu.
Là biện pháp tu từ của câu.
Để trở thành học sinh giỏi, Lan cần cố gắng nhiều hơn.
A
Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu sau, cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
TN chỉ mục đích
Đi học về, hai anh em Long và Hùng ùa vào nhà, rối rít khoe với mẹ:
Anh Long: Mẹ ơi, hôm nay thầy giáo khen con giỏi
=> Câu chủ động
Em Hùng: Mẹ ơi, hôm nay con được thầy giáo khen giỏi
=> Câu bị động
Thứ năm, ngày 09 tháng 3 năm 2017
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Tiết 94:
I. Câu chủ động và câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ SGK tr 57
a. Mọi người yêu mến em.
CN VN
CN VN
Hãy xác định CN, VN trong ví dụ?
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
CN VN
CN VN
=> Câu chủ động
=> Câu bị động
Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động?
(chủ thể hđ)
(đối tượng hđ)
(hoạt động)
(chủ thể hđ)
(đối tượng hđ)
(hoạt động)
Nhận xét nội dung ở câu b như thế nào so với câu a?
b. Em được mọi người yêu mến.
=> Câu chủ động
CN (Mọi người)
em
thực hiện hành động
=> Câu bị động
CN (em)
mọi người
được, bị hành động
Ghi nhớ/sgk 57
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
CN (người, vật)
người, vật khác
thực hiện hành động
chủ thể
CN (người, vật)
người, vật khác
được (bị) hành động
đối tượng
hướng vào
I. Câu chủ động và câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Xét ví dụ SGK tr 57
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
CN VN
CN VN
=> Câu chủ động
=> Câu bị động
CN (Mọi người)
em
thực hiện hành động
CN (em)
mọi người
được, bị hành động
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 57
X
X
X
X
Bài tập nhanh
CCĐ: Mẹ cho em bé ăn.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
CBĐ: Em bé được mẹ cho ăn.
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
CCĐ: Con mèo vồ con chuột.
CBĐ: Con chuột bị con mèo vồ.
CCĐ: Bác Hồ chăm sóc cây.
CBĐ: Cây được Bác Hồ chăm sóc
XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Con chuột bị con mèo vồ
3. Cây được Bác Hồ chăm sóc
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Con chuột bị con mèo vồ
3. Cây được Bác Hồ chăm sóc
? Các câu sau có phải là câu bị động không ? Vì sao?
1. Cơm bị thiu.
2. Em được 10 điểm
3. Nó được đi bơi.
Không. Vì các câu trên không có chủ thể hoạt động và không có hoạt động hướng vào đối tượng
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau ở các câu bị động sau
* Lưu ý:
Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động:
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ (xác định xem câu có chủ thể và đối tượng hoạt động hay không)
- Xác định hoạt động (động từ) trong câu.
- Xét quan hệ CN với động từ:
+ Nếu CN là người, vật thực hiện hoạt động, thì câu đó là câu chủ động.
+ Nếu CN là người, vật nhận hoạt động, thì câu đó là câu bị động.
+ Các câu bị động đều có từ được, bị . Nhưng không phải câu nào có từ được, bị đều là câu bị động
1. Em bé được mẹ cho ăn
2. Em được 10 điểm
Em bé
mẹ
cho ăn
Em
được
được
=> Câu bị động
=> Không phải câu bị động
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
THẢO LUẬN (Cặp đôi – 2p)
? Hãy chọn 1 trong 2 câu sau để điền vào dấu … trong đoạn văn và giải thích vì sao em chọn câu đó?
Mọi người yêu mến em
Em được mọi người yêu mến
“ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tin này chắc làm cho các bạn xao xuyến.” ( Theo Khánh Hoài )
Chọn câu “ Em được mọi người yêu mến” giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
Chọn câu (b): giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
Ghi nhớ/sgk 58
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
1.Ví dụ/sgk 57
Chọn câu (b): giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 58
THẢO LUẬN (Bàn đôi - 2 phút)
So sánh 2 cách viết sau? Cách nào phù hợp hơn? Vì sao?
=>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là
“chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi
chỗ này một tí, chỗ kia một tí”. Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
III. Luyện tập
* Thảo luận (cặp đôi - 4 phút)
- Nhóm 1 + 2: Đoạn 1
- Nhóm 3 +4 : Đoạn 2
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Xét ví dụ/sgk 57
2. Kết luận Ghi nhớ SGK tr 57
II. Mục đích của việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động.
2. Kết luận:
Ghi nhớ/sgk 58
Bài tập 1: SGK tr 58
1.Ví dụ/sgk 57
* Đoạn 1: “Tinh thÇn yªu nưíc còng như c¸c thø cña quý. Cã khi ®ưîc trưng bµy trong tñ kÝnh, trong b×nh pha lª, râ rµng dÔ thÊy. Nhưng còng cã khi cÊt giÊu kÝn ®¸o trong rư¬ng, trong hßm.”
(Hå ChÝ Minh)
Tìm câu bị động trong các đoạn trích sau ? Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
* Đoạn 2: “ Ngưêi ®Çu tiªn chÞu ¶nh hưëng th¬ Ph¸p rÊt ®Ëm lµ ThÕ L÷. Nh÷ng bµi th¬ cã tiÕng cña ThÕ L÷ ra ®êi tõ ®Çu n¨m 1933 ®Õn 1934. Gi÷a lóc ngưêi thanh niªn ViÖt Nam bÊy giê ngËp trong qu¸ khø ®Õn tËn cæ th× ThÕ L÷ ®a vÒ cho hä hư¬ng vÞ phư¬ng xa. T¸c gi¶ “MÊy vÇn th¬” liÒn ®ưîc t«n lµm ®ư¬ng thêi ®Ö nhÊt thi sÜ.”
(Theo Hoµi Thanh)
Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước và tạo sự liên kết giữa các câu
Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
? Nghe và tìm câu chủ động trong bài hát.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cô cho bé phiếu bé ngoan
? Chuyển đổi câu chủ động đã tìm được thành câu bị động
=> Bé được cô cho phiếu bé ngoan
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.
C. Thuyền bị gió làm lật.
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Mẹ đang nấu cơm.
B. Lan được thầy giáo khen
C. Trời mưa to quá.
D. Trăng tròn rất đẹp.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học:
1. Nắm được nội dung bài học :
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu.
Hoàn thành bài tập viết đoạn văn.
Hoàn thiện sơ đồ tư duy
Bài sắp học: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦYCÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Các câu sau có phải là câu bị động không ? Vì sao?
1. Cơm bị thiu.
2. Nó bị ngã
3. Nó được đi bơi.
Lưu ý: Không phải câu nào có từ được, bị đều là câu bị động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị kim oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)