Bài 23. Bài luyện tập 4
Chia sẻ bởi Kiều Thị Vân |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Bài luyện tập 4 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1. Mol
1N nguyên tử Cu hay 6.1023 nguyên tử Cu.
1,5 N nguyên tử H hay 1,5.6.1023 nguyên tử H (9.1023)
2N phân tử H2 hay 2.6.1023 phân tử H2 (12.1023)
0,15N phân tử H2O hay 0,15.6.1023 phân tử H2O (0,9.1023)
2. Khối lượng mol:
Khối lượng N phân tử nước là 18 g. Kí hiệu là MH2O = 18g/mol
Khối lượng N nguyên tử H là 1 g. Kí hiệu là MH = 1g/mol
Khối lượng N phân tử hiđro là 2 g. Kí hiệu là MH2 = 2g/mol
3/ Thể tích mol chất khí
VCO2 = VO2 = VH2
Bằng nhau
Bằng nhau, bằng 22,4 lít
* Hoàn thành sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích chất khí ở đktc.
Khối lượng chất
( m )
Số mol chất
( n )
Thể tích chất khí
( V )
4/ Tỉ khối của chất khí
Các câu sau có ý nghĩa như thế nào ?
Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần
khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
II/ Bài tập:
1/ Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit. Biết rằng trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
Đáp án :
Bài 1:
- Gọi công thức đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SxOy.
Ta có : 32x = 2 → x = 2/32 = 0,0625 .
16y = 3 → y = 3/16 = 0,1875.
Suy ra x : y = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3
→ x = 1, y = 3.
- Công thức : SO3.
2/ Hãy tìm công thức hoá học của một hợp chất có chứa 36,8% Fe; 21% S và 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 gam/mol.
II/ Bài tập:
Đáp án
Câu 2
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Công thức hoá học của hợp chất là: FeSO4
II/ Bài tập:
3/ Trong phòng thí nghiệm, người ta cho 4,6 gam Natri (Na) phản ứng với khí clo (Cl2) sau phản ứng thu được muối Natri clorua (NaCl)
2Na + Cl2 2NaCl
a, Tính thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hết số Natri trên?
b, Tính khối lượng muối Natriclorua tạo thành?
c, Khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
KẾT LUẬN
Kiến thức cần nhớ:
1/ Mol.
Lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử, hoặc phân tử chất đó.
Số N = 6.1023 gọi là số Avogađro.
2/ Khối lượng mol ( M )
Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử, phân tử của một chất.
3/ Thể tích mol chất khí ( V )
V(đktc) = n . 22,4 lít V(đk bình thường) = n .24 lít
4/ Tỉ khối của chất khí
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Ôn lại nắm vững các kiến thức theo nội dung ôn tập.
* Ôn lại kiến thức chương I và II.
* Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk trang 79.
* Làm tất cả các bài tập còn lại trong sgk.
* Chuẩn bị ôn tập học kỳ I.
1N nguyên tử Cu hay 6.1023 nguyên tử Cu.
1,5 N nguyên tử H hay 1,5.6.1023 nguyên tử H (9.1023)
2N phân tử H2 hay 2.6.1023 phân tử H2 (12.1023)
0,15N phân tử H2O hay 0,15.6.1023 phân tử H2O (0,9.1023)
2. Khối lượng mol:
Khối lượng N phân tử nước là 18 g. Kí hiệu là MH2O = 18g/mol
Khối lượng N nguyên tử H là 1 g. Kí hiệu là MH = 1g/mol
Khối lượng N phân tử hiđro là 2 g. Kí hiệu là MH2 = 2g/mol
3/ Thể tích mol chất khí
VCO2 = VO2 = VH2
Bằng nhau
Bằng nhau, bằng 22,4 lít
* Hoàn thành sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích chất khí ở đktc.
Khối lượng chất
( m )
Số mol chất
( n )
Thể tích chất khí
( V )
4/ Tỉ khối của chất khí
Các câu sau có ý nghĩa như thế nào ?
Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần
khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
II/ Bài tập:
1/ Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit. Biết rằng trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
Đáp án :
Bài 1:
- Gọi công thức đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SxOy.
Ta có : 32x = 2 → x = 2/32 = 0,0625 .
16y = 3 → y = 3/16 = 0,1875.
Suy ra x : y = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3
→ x = 1, y = 3.
- Công thức : SO3.
2/ Hãy tìm công thức hoá học của một hợp chất có chứa 36,8% Fe; 21% S và 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 gam/mol.
II/ Bài tập:
Đáp án
Câu 2
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Công thức hoá học của hợp chất là: FeSO4
II/ Bài tập:
3/ Trong phòng thí nghiệm, người ta cho 4,6 gam Natri (Na) phản ứng với khí clo (Cl2) sau phản ứng thu được muối Natri clorua (NaCl)
2Na + Cl2 2NaCl
a, Tính thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hết số Natri trên?
b, Tính khối lượng muối Natriclorua tạo thành?
c, Khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
KẾT LUẬN
Kiến thức cần nhớ:
1/ Mol.
Lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử, hoặc phân tử chất đó.
Số N = 6.1023 gọi là số Avogađro.
2/ Khối lượng mol ( M )
Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử, phân tử của một chất.
3/ Thể tích mol chất khí ( V )
V(đktc) = n . 22,4 lít V(đk bình thường) = n .24 lít
4/ Tỉ khối của chất khí
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Ôn lại nắm vững các kiến thức theo nội dung ôn tập.
* Ôn lại kiến thức chương I và II.
* Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk trang 79.
* Làm tất cả các bài tập còn lại trong sgk.
* Chuẩn bị ôn tập học kỳ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)