Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Thủy Tùng |
Ngày 23/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thày, cô tới dự
giờ học lớp 8b
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học
GV: PHẠM THUỶ TÙNG
? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và viết công thức về khối lượng của phản ứng sau:
CaCO3 CaO + CO2
(Canxicacbonat) (Canxioxit) (Cacbonđioxit)
Tiết 32:
Tính theo phương trình hoá học
Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
Ví dụ.
VD 1(SGK/72)
VD 2 (BT3b - SGK/75): Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
-PTHH: CaCO3 CaO + CO2
-Số mol CaO sinh ra sau phản ứng:
-Khối lượng CaCO3 cần dùng:
theo PT: 1 mol 1 mol
theoBR: x mol 0,125 mol
-Số mol CaCO3 cần dùng:
Tiết 32:
Tính theo phương trình hoá học
Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm..
Ví dụ.
Các bước tiến hành:
Viết phương trình hoá học
Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chất(n =m/M).
Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
( m=n.M)
. (Quan trọng nhất)
Bài tập 1: Dẫn khí cacbonđioxit ( CO2) vào nước vôi trong [dung dịch Ca(OH)2] nước vôi bị vẩn đục vì tạo chất rắn không tan là canxicacbonat(đá vôi: CaCO3) và H2O
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Điền vào những ô trống khối lượng các chất phản ứng và sản phẩm
37
50
9
18,5
11
4,5
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Bài tập 2: Đốt cháy hết 2,4g kim loại R hoá trị II thu được 4g oxit của nó (RO).
a) Hãy lập PTHH dạng tổng quát của phản ứng.
b) Cho biết đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:
* Fe
*Ca
* Mg
*Zn
*
Tính khối lượng vôi sống CaO thực tế thu được khi nung 1 tấn đá vôi CaCO3 biết hiệu suất phản ứng là 85%.
Gợi ý: Công thức tính hiệu suất:
Lượng thực tế thu được (đầu bài cho)
H%= x 100%
Lượng thu được theo lí thuyết (theo PT)
Phương trình phản ứng: CaCO3
CaO + CO2
Theo PT: 100kg 56kg
Theo BR: 1000kg x kg
Khối lượng CaO thực tế thu được:
Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết:
Cứ 1mol CaO cho 1 mol CaCO3
Vậy 0,1mol CaO cho 0,1 mol CaCO3
đổi m CaO= 0,1.56 = 5,6g
Vậy được 5,6g CaO.
Bài tập 4: Phát hiện chỗ sai trong bài làm sau:
Đem phân huỷ 10g CaCO3 hỏi được bao nhiêu gam CaO ?.
Bài Làm
PTHH: CaO + CO2
CaCO3
? Hãy rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa PTHH và PT toán học.
Cho 0,5 mol CaO tác dụng với 1mol CO2. Tính khối lượng đá vôi CaCO3 tạo thành sau phản ứng?
*Trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của cả 2 chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào phản ứng hết. Do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết chất nào phản ứng hết.
Cách giải: Lập tỉ số:
Với Số mol chất B (theo bài ra)
Số mol chất B (theo PT)
Ta có PTHH: CaO + CO2
CaCO3
VD:
A + B
C
Số mol chất A (theo bài ra)
Số mol chất A (theo PT)
So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính toán các chất còn lại theo chất phản ứng hết.
Hướng dẫn tự học
Dặn dò
Bài tập về nhà: 1b, 3ab, 4 (SGK/ 75)
Ôn lại các kiến thức cơ bản về :
Viết phương trình phản ứng.
Các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí .
Chúc các thầy cô và các em học sinh hạnh phúc !
các thày, cô tới dự
giờ học lớp 8b
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học
GV: PHẠM THUỶ TÙNG
? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và viết công thức về khối lượng của phản ứng sau:
CaCO3 CaO + CO2
(Canxicacbonat) (Canxioxit) (Cacbonđioxit)
Tiết 32:
Tính theo phương trình hoá học
Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
Ví dụ.
VD 1(SGK/72)
VD 2 (BT3b - SGK/75): Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
-PTHH: CaCO3 CaO + CO2
-Số mol CaO sinh ra sau phản ứng:
-Khối lượng CaCO3 cần dùng:
theo PT: 1 mol 1 mol
theoBR: x mol 0,125 mol
-Số mol CaCO3 cần dùng:
Tiết 32:
Tính theo phương trình hoá học
Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm..
Ví dụ.
Các bước tiến hành:
Viết phương trình hoá học
Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol chất(n =m/M).
Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
( m=n.M)
. (Quan trọng nhất)
Bài tập 1: Dẫn khí cacbonđioxit ( CO2) vào nước vôi trong [dung dịch Ca(OH)2] nước vôi bị vẩn đục vì tạo chất rắn không tan là canxicacbonat(đá vôi: CaCO3) và H2O
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Điền vào những ô trống khối lượng các chất phản ứng và sản phẩm
37
50
9
18,5
11
4,5
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Bài tập 2: Đốt cháy hết 2,4g kim loại R hoá trị II thu được 4g oxit của nó (RO).
a) Hãy lập PTHH dạng tổng quát của phản ứng.
b) Cho biết đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:
* Fe
*Ca
* Mg
*Zn
*
Tính khối lượng vôi sống CaO thực tế thu được khi nung 1 tấn đá vôi CaCO3 biết hiệu suất phản ứng là 85%.
Gợi ý: Công thức tính hiệu suất:
Lượng thực tế thu được (đầu bài cho)
H%= x 100%
Lượng thu được theo lí thuyết (theo PT)
Phương trình phản ứng: CaCO3
CaO + CO2
Theo PT: 100kg 56kg
Theo BR: 1000kg x kg
Khối lượng CaO thực tế thu được:
Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết:
Cứ 1mol CaO cho 1 mol CaCO3
Vậy 0,1mol CaO cho 0,1 mol CaCO3
đổi m CaO= 0,1.56 = 5,6g
Vậy được 5,6g CaO.
Bài tập 4: Phát hiện chỗ sai trong bài làm sau:
Đem phân huỷ 10g CaCO3 hỏi được bao nhiêu gam CaO ?.
Bài Làm
PTHH: CaO + CO2
CaCO3
? Hãy rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa PTHH và PT toán học.
Cho 0,5 mol CaO tác dụng với 1mol CO2. Tính khối lượng đá vôi CaCO3 tạo thành sau phản ứng?
*Trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của cả 2 chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào phản ứng hết. Do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết chất nào phản ứng hết.
Cách giải: Lập tỉ số:
Với Số mol chất B (theo bài ra)
Số mol chất B (theo PT)
Ta có PTHH: CaO + CO2
CaCO3
VD:
A + B
C
Số mol chất A (theo bài ra)
Số mol chất A (theo PT)
So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính toán các chất còn lại theo chất phản ứng hết.
Hướng dẫn tự học
Dặn dò
Bài tập về nhà: 1b, 3ab, 4 (SGK/ 75)
Ôn lại các kiến thức cơ bản về :
Viết phương trình phản ứng.
Các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí .
Chúc các thầy cô và các em học sinh hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thủy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)