Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Lê Hữu Hiếu |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ LÊN LỚP
Tiết 32- Bài 22. Tính theo phương trình hóa học
Giáo viên : Lê Tiến Quân
Lớp 8C
Kiểm tra bài cũ :
BT1: Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n)và khối lượng (m)? Tính số mol của 13 gam kẽm (Zn) ?
Số mol của Zn là:
BT2: Nêu các bước lập phương trình hoá học ? Và làm bài tập sau:
Đốt cháy kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất
kẽm Oxít (ZnO)
a, Hãy lập phương trình của phản ứng trên ?
b, Cho biết ý nghĩa của PTHH trên?
c, áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng. Nếu có 13 gam kẽm (Zn) phản ứng đủ với 3,2 gam Oxi (O2 ).Tính khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?
* Xác định khối lượng kẽm (Zn):
Theo định luật bảo toàn khối lượng : mZn + mO2 = mZnO
Thay số : 13 + 3,2 = mZnO
Vậy mZnO = 16,2 (gam)
* ý nghĩa của PTHH: Biết tỷ lệ của các cặp chất tham gia phản ứng:
Cứ: 2 nguyên tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO
Nếu đề bài chỉ cho biết khối lượng của kẽm (Zn) tham gia phản ứng là 13 gam. Vậy bằng kiến thức đã học liệu các em có tính được khối lượng O xi (O2 ) tham gia phản ứng và khối lượng kẽm Oxít (ZnO) tạo thành ?
Tiết 32- Bài 22.
Tính theo phương trình hóa học
1- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Thí dụ:
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO):
Tính khối lượng Oxi (O2) tham gia phản ứng và khối lượng kẽm Oxít (ZnO) tạo thành trong phản ứng trên ?
Trong PTHH: Từ tỉ lệ hệ số các chất -> tỉ lệ số mol các chất
Qua đây em có nhận xét gì về tỉ lệ số Mol của các chất trong phản ứng với tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong PTHH ?
N?u: 2N nguyên tử Zn tác dụng với ? phân tử O2 tạo ra ? phân tử ZnO
Các em hãy thảo luận nhóm:
? Tìm số mol của 13 gam kẽm:
Căn cứ vào nhận xét về tỉ lệ số mol chất trong PTHH vừa rút ra ở trên và số mol kẽm tìm được. Hãy tìm:
? Số mol Oxi, kẽm Oxít :
? Khối lượng Oxi , kẽm Oxít :
Cứ: 2 nguyên tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO
2
2
N?u: 4 nguyên tử Zn tác dụng với ? phân tử O2 tạo ra ? phân tử ZnO
N?u: 4 nguyên tử Zn tác dụng với 2 phân tử O2 tạo ra 4 phân tử ZnO
N?u: 2N nguyên tử Zn tác dụng với N phân tử O2 tạo ra 2N phân tử ZnO
Vậy cứ 2mol nguyên tử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2mol phân tử ZnO
Tìm : mO2 =? ; mZnO = ?
Bài giải
* 13(g) kẽm tham gia phản ứng có số mol là :
* Lập phương trình hoá học:
* Cứ : 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnO
Nếu: 0, 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 0,1mol phân tử O2 tạo ra 0, 2 mol phân tử ZnO
*Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là: mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 .32 =3,2(g)
*Khối lượng kẽm Oxít tạo thành là: mZnO = nZnO. MZnO =0,2 .81 =16,2(g)
Cách 2: tính mZnO : Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mZnO = mZn + mO2 = 13 + 3,2 = 16,2 (g)
Các bước tiến hành:
1- đổi số liệu đầu bài cho ( tính số mol chất mà đề bài cho)
2 - Lập PTHH
3 - dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần tính
(theo phương trình )
4- tính khối lượng (hoặc thể tích )theo yêu cầu của đề bài
Bài tập áp dụng:
Trong thí nghiệm nung đá vôi(CaCO3) thì thu được vôi sống (CaO)và khí cacbonic (CO2):
* Tính khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung để thu được 42 (g) vôi sống (CaO) ?
Tóm tắt : cho biết : mCaO = 42 gam
Tìm : mCa CO3 = ?
Bài giải
* 42(g) vôi sống (CaO) có số mol là :
* Lập PTHH:
* Theo phương trình hoá học:
Cứ : 1mol CaCO3 tham gia phản ứng thì thu được 0,1 mol CaO
Vậy cần : 0,75 mol CaCO3 tham gia phản ứng thì mới thu được 0,75 mol CaO
* Khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung là :
mCaCO3 = nCaCO3 x MCaCO3 =0,75 . 100 =75 (g)
( MCaCO3 =100 (g) )
Trò chơi
Rung chuông vàng
Luật chơi :
Có 5 câu hỏi lựa chọn, với từng câu hỏi mỗi cá nhân trong lớp trả lời vào bảng, nếu đúng thì mới được chơi tiếp câu sau, nếu cá nhân nào trả lời sai thì sẽ bị thu bảng lại và phải dừng cuộc chơi.
Sau 5 câu hỏi lựa chọn học sinh nào còn bảng sẽ giành chiến thắng,
(Sau khi nghe đọc yêu cầu của câu hỏi và quan sát các phương án lựa chọn , mỗi cá nhân có 15 giây suy nghĩ và ghi sự lựa chọn của mình vào bảng cá nhân.)
Câu hỏi 1:
Kim loại R có hoá trị II phản ứng với O xi (O2 ) thì PTHH là :
Sang câu 2
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 1:
Kim loại R có hoá trị II phản ứng với O xi (O2 ) thì PTHH là :
Sang câu 2
Câu hỏi 2:
Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,8(g ) Kim loại R nói trên trong Oxi (O2)dư ta thu được 8 (g) Oxít (RO) thì khối lượng Oxi cần dùng là :
A - mO2 = 6 (g)
B- mO2 = mRO + mR = 8 + 4,8 =12,8 (g)
C- mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
Sang câu 3
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 2:
Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,8(g ) Kim loại R nói trên trong Oxi (O2)dư ta thu được 8 (g) Oxít (RO) thì khối lượng Oxi cần dùng là :
A - mO2 = 6 (g)
B- mO2 = mRO + mR = 8 + 4,8 =12,8 (g)
C- mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
Sang câu 3
Câu hỏi 3:
Theo dữ liệu và cách tính câu 2: 3,2 (gam ) O xi (O2) sẽ có số mol là :
A - nO2 = 0,2 (mol)
B- nO2 = 0,1 (mol)
C- nO2 = 0,3 (mol)
Sang câu 4
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 3:
Theo dữ liệu và cách tính câu 2: 3,2 (gam ) O xi (O2) sẽ có số mol là :
A - nO2 = 0,2 (mol)
B- nO2 = 0,1 (mol)
C- nO2 = 0,3 (mol)
Sang câu 4
Câu hỏi 4:
Theo PTHH:
và cách tính nO2 = 0,1 (mol) ở câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là:
B- nR = nO2 = 0,1 (mol)
C- nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
Sang câu 5
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 4:
Theo PTHH:
và cách tính nO2 = 0,1 (mol) ở câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là:
B- nR = nO2 = 0,1 (mol)
C- nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
Sang câu 5
Câu hỏi 5:
Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính
nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:
B-MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
C-MR = 39 (gam ) ? R là kali (K)
A- MR = 27 (gam ) ? R là nhôm (Al)
Sang phần tóm tắt các cách chọn
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 5:
Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính
nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:
B-MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
C-MR = 39 (gam ) ? R là kali (K)
A- MR = 27 (gam ) ? R là nhôm (Al)
Sang phần tóm tắt các cách chọn
tóm tắt các phần đã chọn :
câu 1: PTHH:
câu 2: theo định luật bảo toàn khối lượng:
mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
câu 3: số mol O xi tham gia P/ứ :
câu 4 : theo phương trình hoá học : nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
câu 5 : khối lượng số mol của kim loại R là:
MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
đề bài : Đốt cháy 4,8(gam) 1 kim loại R hoá trị II trong Oxi (O2) dư, người ta thu được 8 gam O xít ( có công thức RO).
a, Tính khối lượng O xi (O2)đã tham gia phản ứng .
b,Xác định tên và Kí hiệu của kim loại R.
hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ : Các bước tiến hành trong SGK
(chú ý bước 1 và bước 2 đặt bước nào trước cũng được thông thường người ta lập PTHH trước)
+ làm các bài tập: bài 1(b) / Tr 75 SGK ;
bài 3 /(a,b ) / Tr 75 SGK
Bài 1: ở đây đề bài đã Lập PTHH : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
và cho biết mFe = 2,8 (g) ; Tìm mHCl =? Ta chỉ việc vận dụng quy tắc 4 bước vào làm
Bài 3: Cách làm tương tự
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 32- Bài 22. Tính theo phương trình hóa học
Giáo viên : Lê Tiến Quân
Lớp 8C
Kiểm tra bài cũ :
BT1: Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n)và khối lượng (m)? Tính số mol của 13 gam kẽm (Zn) ?
Số mol của Zn là:
BT2: Nêu các bước lập phương trình hoá học ? Và làm bài tập sau:
Đốt cháy kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất
kẽm Oxít (ZnO)
a, Hãy lập phương trình của phản ứng trên ?
b, Cho biết ý nghĩa của PTHH trên?
c, áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng. Nếu có 13 gam kẽm (Zn) phản ứng đủ với 3,2 gam Oxi (O2 ).Tính khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?
* Xác định khối lượng kẽm (Zn):
Theo định luật bảo toàn khối lượng : mZn + mO2 = mZnO
Thay số : 13 + 3,2 = mZnO
Vậy mZnO = 16,2 (gam)
* ý nghĩa của PTHH: Biết tỷ lệ của các cặp chất tham gia phản ứng:
Cứ: 2 nguyên tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO
Nếu đề bài chỉ cho biết khối lượng của kẽm (Zn) tham gia phản ứng là 13 gam. Vậy bằng kiến thức đã học liệu các em có tính được khối lượng O xi (O2 ) tham gia phản ứng và khối lượng kẽm Oxít (ZnO) tạo thành ?
Tiết 32- Bài 22.
Tính theo phương trình hóa học
1- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Thí dụ:
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO):
Tính khối lượng Oxi (O2) tham gia phản ứng và khối lượng kẽm Oxít (ZnO) tạo thành trong phản ứng trên ?
Trong PTHH: Từ tỉ lệ hệ số các chất -> tỉ lệ số mol các chất
Qua đây em có nhận xét gì về tỉ lệ số Mol của các chất trong phản ứng với tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong PTHH ?
N?u: 2N nguyên tử Zn tác dụng với ? phân tử O2 tạo ra ? phân tử ZnO
Các em hãy thảo luận nhóm:
? Tìm số mol của 13 gam kẽm:
Căn cứ vào nhận xét về tỉ lệ số mol chất trong PTHH vừa rút ra ở trên và số mol kẽm tìm được. Hãy tìm:
? Số mol Oxi, kẽm Oxít :
? Khối lượng Oxi , kẽm Oxít :
Cứ: 2 nguyên tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO
2
2
N?u: 4 nguyên tử Zn tác dụng với ? phân tử O2 tạo ra ? phân tử ZnO
N?u: 4 nguyên tử Zn tác dụng với 2 phân tử O2 tạo ra 4 phân tử ZnO
N?u: 2N nguyên tử Zn tác dụng với N phân tử O2 tạo ra 2N phân tử ZnO
Vậy cứ 2mol nguyên tử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2mol phân tử ZnO
Tìm : mO2 =? ; mZnO = ?
Bài giải
* 13(g) kẽm tham gia phản ứng có số mol là :
* Lập phương trình hoá học:
* Cứ : 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnO
Nếu: 0, 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 0,1mol phân tử O2 tạo ra 0, 2 mol phân tử ZnO
*Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là: mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 .32 =3,2(g)
*Khối lượng kẽm Oxít tạo thành là: mZnO = nZnO. MZnO =0,2 .81 =16,2(g)
Cách 2: tính mZnO : Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mZnO = mZn + mO2 = 13 + 3,2 = 16,2 (g)
Các bước tiến hành:
1- đổi số liệu đầu bài cho ( tính số mol chất mà đề bài cho)
2 - Lập PTHH
3 - dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần tính
(theo phương trình )
4- tính khối lượng (hoặc thể tích )theo yêu cầu của đề bài
Bài tập áp dụng:
Trong thí nghiệm nung đá vôi(CaCO3) thì thu được vôi sống (CaO)và khí cacbonic (CO2):
* Tính khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung để thu được 42 (g) vôi sống (CaO) ?
Tóm tắt : cho biết : mCaO = 42 gam
Tìm : mCa CO3 = ?
Bài giải
* 42(g) vôi sống (CaO) có số mol là :
* Lập PTHH:
* Theo phương trình hoá học:
Cứ : 1mol CaCO3 tham gia phản ứng thì thu được 0,1 mol CaO
Vậy cần : 0,75 mol CaCO3 tham gia phản ứng thì mới thu được 0,75 mol CaO
* Khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung là :
mCaCO3 = nCaCO3 x MCaCO3 =0,75 . 100 =75 (g)
( MCaCO3 =100 (g) )
Trò chơi
Rung chuông vàng
Luật chơi :
Có 5 câu hỏi lựa chọn, với từng câu hỏi mỗi cá nhân trong lớp trả lời vào bảng, nếu đúng thì mới được chơi tiếp câu sau, nếu cá nhân nào trả lời sai thì sẽ bị thu bảng lại và phải dừng cuộc chơi.
Sau 5 câu hỏi lựa chọn học sinh nào còn bảng sẽ giành chiến thắng,
(Sau khi nghe đọc yêu cầu của câu hỏi và quan sát các phương án lựa chọn , mỗi cá nhân có 15 giây suy nghĩ và ghi sự lựa chọn của mình vào bảng cá nhân.)
Câu hỏi 1:
Kim loại R có hoá trị II phản ứng với O xi (O2 ) thì PTHH là :
Sang câu 2
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 1:
Kim loại R có hoá trị II phản ứng với O xi (O2 ) thì PTHH là :
Sang câu 2
Câu hỏi 2:
Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,8(g ) Kim loại R nói trên trong Oxi (O2)dư ta thu được 8 (g) Oxít (RO) thì khối lượng Oxi cần dùng là :
A - mO2 = 6 (g)
B- mO2 = mRO + mR = 8 + 4,8 =12,8 (g)
C- mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
Sang câu 3
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 2:
Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,8(g ) Kim loại R nói trên trong Oxi (O2)dư ta thu được 8 (g) Oxít (RO) thì khối lượng Oxi cần dùng là :
A - mO2 = 6 (g)
B- mO2 = mRO + mR = 8 + 4,8 =12,8 (g)
C- mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
Sang câu 3
Câu hỏi 3:
Theo dữ liệu và cách tính câu 2: 3,2 (gam ) O xi (O2) sẽ có số mol là :
A - nO2 = 0,2 (mol)
B- nO2 = 0,1 (mol)
C- nO2 = 0,3 (mol)
Sang câu 4
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 3:
Theo dữ liệu và cách tính câu 2: 3,2 (gam ) O xi (O2) sẽ có số mol là :
A - nO2 = 0,2 (mol)
B- nO2 = 0,1 (mol)
C- nO2 = 0,3 (mol)
Sang câu 4
Câu hỏi 4:
Theo PTHH:
và cách tính nO2 = 0,1 (mol) ở câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là:
B- nR = nO2 = 0,1 (mol)
C- nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
Sang câu 5
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 4:
Theo PTHH:
và cách tính nO2 = 0,1 (mol) ở câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là:
B- nR = nO2 = 0,1 (mol)
C- nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
Sang câu 5
Câu hỏi 5:
Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính
nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:
B-MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
C-MR = 39 (gam ) ? R là kali (K)
A- MR = 27 (gam ) ? R là nhôm (Al)
Sang phần tóm tắt các cách chọn
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Câu hỏi 5:
Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính
nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:
B-MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
C-MR = 39 (gam ) ? R là kali (K)
A- MR = 27 (gam ) ? R là nhôm (Al)
Sang phần tóm tắt các cách chọn
tóm tắt các phần đã chọn :
câu 1: PTHH:
câu 2: theo định luật bảo toàn khối lượng:
mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)
câu 3: số mol O xi tham gia P/ứ :
câu 4 : theo phương trình hoá học : nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)
câu 5 : khối lượng số mol của kim loại R là:
MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
đề bài : Đốt cháy 4,8(gam) 1 kim loại R hoá trị II trong Oxi (O2) dư, người ta thu được 8 gam O xít ( có công thức RO).
a, Tính khối lượng O xi (O2)đã tham gia phản ứng .
b,Xác định tên và Kí hiệu của kim loại R.
hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ : Các bước tiến hành trong SGK
(chú ý bước 1 và bước 2 đặt bước nào trước cũng được thông thường người ta lập PTHH trước)
+ làm các bài tập: bài 1(b) / Tr 75 SGK ;
bài 3 /(a,b ) / Tr 75 SGK
Bài 1: ở đây đề bài đã Lập PTHH : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
và cho biết mFe = 2,8 (g) ; Tìm mHCl =? Ta chỉ việc vận dụng quy tắc 4 bước vào làm
Bài 3: Cách làm tương tự
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)