Bài 22. Tính theo phương trình hoá học

Chia sẻ bởi Vũ Văn Hùng | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1 : Trong các công thức sau , công thức nào thể hiện đúng mối quan hệ giữa số mol (n) và khối lượng (m) ?
A.
B.
n = m x M
C.
Câu 2 : Khối lượng của 0,2 mol H2O là :
A. 90
B. 36 g
C. 3,6 g
Câu 3 : Số mol của 50 gam CaCO3 là:
A. 0,2 mol
B. 0,5 mol
C. 0,1 mol
Câu 4 : Phản ứng hóa học nào sau đây đã cân bằng đúng?
C. CaCO3 CaO + CO2
B. 2CaCO3 2CaO + CO2
A. CaCO3 2CaO +2 CO2
CaCO3 CaO + CO2
Nếu đem nung 2 ptử CaCO3 thì thu được ptử CaO
2
Nếu đem nung 3 ptử CaCO3 thì thu được ptử CaO
3
Nếu đem nung N ptử CaCO3 thì thu được ptử CaO (N là số Avogđro)
N
Vậy nếu đem nung 1 mol CaCO3 thì thu được 1 mol CaO
1 ptử
1 ptử
1 ptử
Nhận xét : Trong PTHH , tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử giữa các chất bằng tỉ lệ số mol các chất trong phản ứng
1 mol
1 mol
1 mol
CaCO3 CaO + CO2
1 mol
1 mol
1 mol
0,2mol
0,2mol
0,2mol
4 mol
4 mol
4 mol
?
?
CaCO3 CaO + CO2
1 mol
1 mol
1 mol
0,4 mol
0,4 mol
0,4 mol
?
?
VD 1 (Sgk tr 72): Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic:
CaCO3 CaO + CO2
Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3
VD 2 (Sgk tr 72): Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO?
Bài làm
mCaO = 42 g
= ?
CaCO3 CaO + CO2
1 mol
1 mol
0,75 mol
?
0,75 mol
= 0,75 . 100
= 75 (g)
CaCO3 CaO + CO2
TÍNH THEO
PTHH
4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
3. Lập tỉ lệ số mol
Bài tập 1: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3).
Bài làm:
mAl = 5,4 (g)
= ?
Al + O2 Al2O3
2
3
4
4 mol
2 mol
0,2 mol
0,1 mol
= 0,1 . 102
= 10,2 (g)
?
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng oxi cần dùng
c. Tính khối lượng nhôm oxit thu được
3 mol
?
0,15mol
a. Viết PTHH
b.
= ?
c.
a.
b.
= 0,15 . 32
= 4,8 (g)
c.
Al + O2 Al2O3
1 mol
1 mol
1 mol
0,2 mol
0,2 mol
0,2 mol
Bài tập 2: Tính khối lượng Fe thu được khi cho 320kg Fe2O3 (sắt (III) oxit) tác dụng với hidro, có sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Bài 3. Cho 13 g kẽm tác dụng với 6,4g khí oxi tạo ra kẽm oxit (ZnO).
a. Chất nào còn dư và khối lượng dư là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng kẽm oxit thu được?
Bài 4. Đốt cháy hòan toàn 4,8g một kim loại R hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được 8g oxit (RO). Xác định tên kim loại R?
VUI ĐỂ HỌC
TRÒ CHƠI
LUẬT CHƠI
- Lớp chia làm 2 đội.
- Có 6 câu hỏi, mỗi đội lần lượt được quyền chọn 3 câu hỏi, thời gian suy nghĩ để trả lời là 15 giây, nếu trả lời đúng được 10đ, nếu trả lời sai đội khác có quyền trả lời và nếu trả lời đúng cũng được 10đ.
- Kết thúc trò chơi đội nào cao điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
VUI ĐỂ HỌC
TRÒ CHƠI
1
3
6
4
ĐỘI B
ĐỘI A
10
20
30
40
50
60
10
20
30
40
50
60
2
5
Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 2MgO
Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là :
A. 2 mol
B. 1 mol
C. 4 mol
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Có PTHH sau : BaCO3 BaO + CO2
Để điều chế đựơc 15,3 gam BaO thì số mol BaCO3 cần dùng là :
A. 1 mol
B. 0,1 mol
C. 2 mol
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Cân bằng PTHH sau : Fe + O2 -----> Fe2O3
4Fe + 3O2 2Fe2O3
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Có PTHH sau : 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
Để điều chế đựơc 0,3mol H2 thì khối lượng Al cần dùng là :
A. 5,4 gam
B. 2,7 gam
C. 8,1 gam
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g một kim loại R có hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được 8g oxit (RO). Khối lượng oxi cần dùng là:
A. 3,2 g
B. 12,8 g
C. 4 g
A
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl), có phương trình hóa học:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Số mol axit clohidric cần dùng là:
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,05 mol
B
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
Về nhà:
-Học bài .
-Ôn tập các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất.
Làm bài tập: 1b, 3a,b trang 75-SGK.
-Đọc trước phần II
Kính chào quí thầy cô giáo
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)