Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải |
Ngày 23/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Tiến
Giáo viên
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Vũ Trọng hiến
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Bi 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe + 2HCl FeCl2+ H2
Tính khối lượng axit HCl cần dùng?
Nếu có 2,8 g Fe tham gia phản ứng.
Hãy nêu các bước của bài toán tìm khối lượng chất tham gia hay sản phẩm theo PTHH?
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Các bước tiến hành tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm
- Viết phương trình hóa học.
Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết để lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m=n.M).
Tìm số mol chất đã biết : n n = m: M (mol)
n = V: 22,4 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl FeCl2+ H2
Số mol của Fe là:
n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol
Theo PTHH:
Cứ 1mol Fe tác dụng với 2mol HCl
Vậy 0,05mol Fe tác dụng với x mol HCl
nHCl= x= (0,05.2):1=0,1 mol
Khối lượng của HCl có trong 0,1 mol là:
m= n.M= 0,1. 36,5= 3,65 (g)
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
BàI 22
Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học
a. Ví dụ 1:
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
1. Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Cho Fe tác dụng với axit clohiđric :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc?
Hoạt động nhóm
? Hãy tính số mol của Fe
? Viết PTHH
? Tìm số mol của H2
?Tính thể tích H2 ở đktc
Ví dụ 1:
Cho Fe tác dụng với axit clohiđric :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc?
Bài giải
Số mol của Fe là:
n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo PTPƯ:
Cứ 1 mol Fe tạo ra 1 mol H2
Vậy 0,05 mol Fe tạo ra 0,05 mol H2
Thể tích H2 ở đktc là:
V= n.22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít
? Qua bài tập trên hãy nêu các bước tiến hành tìm thể tích chất khí ở đktc của chất tham gia hoặc sản phẩm.
? Hãy so sánh điểm giống và khác với các bước tiến hành tìm khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm.
Câu hỏi thảo luận
Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất )
n= m: M(mol)
n= V: 22,4( lít)
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc.
V= n. 22,4 (lít)
Các bước tiến hành
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tìm số mol (hay lượng chất )
n= m: M
n= V: 22,4
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số
mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc.
V= n. 22,4 (lít)
b. Bài tâp áp dụng
Bài 1: Đốt cháy phốtpho trong khí oxi thu được điphốtphopenta oxít ( P2O5)
Lập PTHH của phản ứng?
Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phốtpho.
Bài giải:
a/ PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
b/ Số mol của P có trong 6,2 g là:
n= 6,2: 31 = 0,2 mol
Theo PTHH:
Cứ 4 mol P tác dụng hết với 5 mol O2
Vậy 0,2 mol P tác dụng hết với x mol O2
x= (0,2 .5) : 4 = 0,25 mol
Thể tích O2 ở đktc cần dùng là:
V = 0,25. 22,4 = 5,6 lít
to
Bài 2: Cho 3,2 g S tỏc d?ng hết v?i O2, th? tớch khớ SO2 t?o thnh ? dktc l:
1,12 lit
2,24 lit
4,48 lit
a
b
c
22,4 lit
d
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bi gi?i
PTPƯ: S + O2 SO2
Số mol của S có trong 3,2g S là:
n= 3,2: 32 = 0,1 mol
Theo PTPƯ ta có:
nS = n = 0,1 (mol)
? Thể tích của SO2 (ở đktc) là:
V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Vậy đáp án đúng là (C)
SO2
t0
Câu 3 Cho 11,2 l khớ O2 ? dktc tỏc d?ng hoàn toàn với Mg, kh?i lu?ng MgO sinh ra l:
40 g
12 g
2,4 g
a
b
c
20 g
d
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài giải
PTP¦ : 2Mg + O2 2MgO
Sè mol cña O2 cã trong 11,2 lÝt (ë ®ktc) lµ :
n= 11,2:22,4 = 0,05 mol
Theo PTP¦ ta cã :
nMgO = 2n = 2.0,5 = 1 (mol)
mMgO = 1.40 = 40 (g)
VËy ®¸p ¸n ®óng lµ B
t0
O2
tỡM khối lượng hoặc thể tích( đktc) chất tham gia hoặc sản phẩm, Cần tiến hành như sau:
Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất )
n= m: M
n= V: 22,4
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành kh?i ho?c thể tích khí ở đktc.
m = n . M (g)
V= n. 22,4 (lít)
Củng cố
Làm các bài tập và chuẩn bị trước bài luyện tập 4
Học thuộc phần ghi nhớ SGK - T 74
Hướng dẫn bài 4 - SGK T75
Bước 1: Viết PTHH
Bước 2: Tỡm số mol O2( để thu được CO2 duy nhất thỡ khí O2 và CO phản ứng hết)
Bước 3: Tỡm số mol của các chất ở các thời điểm khác nhau
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn
các thầy giáo,cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
đã tham dự giờ học ngày hôm nay
Giáo viên
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Vũ Trọng hiến
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Bi 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe + 2HCl FeCl2+ H2
Tính khối lượng axit HCl cần dùng?
Nếu có 2,8 g Fe tham gia phản ứng.
Hãy nêu các bước của bài toán tìm khối lượng chất tham gia hay sản phẩm theo PTHH?
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
Các bước tiến hành tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm
- Viết phương trình hóa học.
Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết để lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m=n.M).
Tìm số mol chất đã biết : n n = m: M (mol)
n = V: 22,4 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl FeCl2+ H2
Số mol của Fe là:
n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol
Theo PTHH:
Cứ 1mol Fe tác dụng với 2mol HCl
Vậy 0,05mol Fe tác dụng với x mol HCl
nHCl= x= (0,05.2):1=0,1 mol
Khối lượng của HCl có trong 0,1 mol là:
m= n.M= 0,1. 36,5= 3,65 (g)
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
BàI 22
Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học
a. Ví dụ 1:
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
1. Bằng cách nào có thể tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Cho Fe tác dụng với axit clohiđric :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc?
Hoạt động nhóm
? Hãy tính số mol của Fe
? Viết PTHH
? Tìm số mol của H2
?Tính thể tích H2 ở đktc
Ví dụ 1:
Cho Fe tác dụng với axit clohiđric :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng. Tính thể tích khí H2 ở đktc?
Bài giải
Số mol của Fe là:
n= m: M = 2,8: 56 = 0,05 mol
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo PTPƯ:
Cứ 1 mol Fe tạo ra 1 mol H2
Vậy 0,05 mol Fe tạo ra 0,05 mol H2
Thể tích H2 ở đktc là:
V= n.22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít
? Qua bài tập trên hãy nêu các bước tiến hành tìm thể tích chất khí ở đktc của chất tham gia hoặc sản phẩm.
? Hãy so sánh điểm giống và khác với các bước tiến hành tìm khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm.
Câu hỏi thảo luận
Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất )
n= m: M(mol)
n= V: 22,4( lít)
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc.
V= n. 22,4 (lít)
Các bước tiến hành
Các bước tiến hành:
Bước 1: Tìm số mol (hay lượng chất )
n= m: M
n= V: 22,4
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số
mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc.
V= n. 22,4 (lít)
b. Bài tâp áp dụng
Bài 1: Đốt cháy phốtpho trong khí oxi thu được điphốtphopenta oxít ( P2O5)
Lập PTHH của phản ứng?
Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phốtpho.
Bài giải:
a/ PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
b/ Số mol của P có trong 6,2 g là:
n= 6,2: 31 = 0,2 mol
Theo PTHH:
Cứ 4 mol P tác dụng hết với 5 mol O2
Vậy 0,2 mol P tác dụng hết với x mol O2
x= (0,2 .5) : 4 = 0,25 mol
Thể tích O2 ở đktc cần dùng là:
V = 0,25. 22,4 = 5,6 lít
to
Bài 2: Cho 3,2 g S tỏc d?ng hết v?i O2, th? tớch khớ SO2 t?o thnh ? dktc l:
1,12 lit
2,24 lit
4,48 lit
a
b
c
22,4 lit
d
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bi gi?i
PTPƯ: S + O2 SO2
Số mol của S có trong 3,2g S là:
n= 3,2: 32 = 0,1 mol
Theo PTPƯ ta có:
nS = n = 0,1 (mol)
? Thể tích của SO2 (ở đktc) là:
V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Vậy đáp án đúng là (C)
SO2
t0
Câu 3 Cho 11,2 l khớ O2 ? dktc tỏc d?ng hoàn toàn với Mg, kh?i lu?ng MgO sinh ra l:
40 g
12 g
2,4 g
a
b
c
20 g
d
Bài tập củng cố
Bài giảng
Đề bài
Kiểm tra bài cũ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Bài giải
PTP¦ : 2Mg + O2 2MgO
Sè mol cña O2 cã trong 11,2 lÝt (ë ®ktc) lµ :
n= 11,2:22,4 = 0,05 mol
Theo PTP¦ ta cã :
nMgO = 2n = 2.0,5 = 1 (mol)
mMgO = 1.40 = 40 (g)
VËy ®¸p ¸n ®óng lµ B
t0
O2
tỡM khối lượng hoặc thể tích( đktc) chất tham gia hoặc sản phẩm, Cần tiến hành như sau:
Bước 1: Tỡm số mol (hay lượng chất )
n= m: M
n= V: 22,4
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng
Bước 3: Dựa vào hệ số PTHH và số mol đã biết, lập tỉ lệ mol và suy ra số mol chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành kh?i ho?c thể tích khí ở đktc.
m = n . M (g)
V= n. 22,4 (lít)
Củng cố
Làm các bài tập và chuẩn bị trước bài luyện tập 4
Học thuộc phần ghi nhớ SGK - T 74
Hướng dẫn bài 4 - SGK T75
Bước 1: Viết PTHH
Bước 2: Tỡm số mol O2( để thu được CO2 duy nhất thỡ khí O2 và CO phản ứng hết)
Bước 3: Tỡm số mol của các chất ở các thời điểm khác nhau
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn
các thầy giáo,cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
đã tham dự giờ học ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)