Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Vân |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh đến với giờ học
ngày hôm nay
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Vân
Trường THCS Hồng Thái
Kiểm tra bài cũ:
câu 1:
Em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng? Phát biểu định luật dưới dạng công thức về khối lượng?
Định luận bảo toàn khối lượng:
" Trong một phản ứng phản hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"
mA + mB = mC + mD
Câu 2:
Em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học
Có 3 bước lập phương trình hoá học
1.Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm
2. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
3. Viết phương trình hoá học
Bài 22
Tiết 32:
Tính theo phương trình
Hoá Học (Tiết 1)
Tiết 32:
Tính theo phương trình
Hoá Học
1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Thí dụ 1: Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cácbonnic
CaCO3 CaO + CO2
Hãy tính khối lượng vôi sống (CaO) thu được khi nung 50 gam CaCO3
Các bước tiến hành
1. Lập phương trình hoá học
2. Đổi số liệu của đầu bài (tính số mol các chất mà đầu bài đã cho).
3. Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết( theo phương trình)
4. Tính ra số khối lượng ( hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài
Thí dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột magie trong oxi, người ta thu được magie oxit (MgO).
a. Lập phương trình hoá học
b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) được tạo thành.
Bài giải
a.Viết PTHH của phản ứng
2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
b.Tính khối lượng của MgO?
Số mol bột magie (Mg) tham gia phản ứng
nMg = = = 0,2( mol)
PTHH: 2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
Theo pt: 2mol 1mol 2mol
Theo đb: 0,2mol x mol
x = = 0,2(mol)
Hay nMg = nMgO = 0,2(mol)
Khối lượng Magie oxit được tạo thành
mMgO = n . MMgO = 0,2 .40 = 8(gam)
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 19,2 gam oxi, phản ứng kết thúc thu được b gam nhôm oxit (Al2O3)
a. Lập PTHH trên
b. Tính các giá trị a, b? ( Bằng 2 cách)
Bài tập 3:
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng
KClO3 KCl + O2
a.Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi
b. Tính khối lượng KCl được tạo thành
( Bằng 2 cách)
Gợi ý:
Cách 1: các em tính toán theo phương trình hoá học
Cách 2: các em dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
Về nhà các em giải 2 bài tập trên.
Chuẩn bị cho giờ học lần sau
Chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ.
Hẹn gặp lại vào giờ học sau.
Chào tạm biệt
ngày hôm nay
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Vân
Trường THCS Hồng Thái
Kiểm tra bài cũ:
câu 1:
Em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng? Phát biểu định luật dưới dạng công thức về khối lượng?
Định luận bảo toàn khối lượng:
" Trong một phản ứng phản hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"
mA + mB = mC + mD
Câu 2:
Em hãy nêu các bước lập phương trình hoá học
Có 3 bước lập phương trình hoá học
1.Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm
2. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
3. Viết phương trình hoá học
Bài 22
Tiết 32:
Tính theo phương trình
Hoá Học (Tiết 1)
Tiết 32:
Tính theo phương trình
Hoá Học
1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
Thí dụ 1: Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cácbonnic
CaCO3 CaO + CO2
Hãy tính khối lượng vôi sống (CaO) thu được khi nung 50 gam CaCO3
Các bước tiến hành
1. Lập phương trình hoá học
2. Đổi số liệu của đầu bài (tính số mol các chất mà đầu bài đã cho).
3. Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết( theo phương trình)
4. Tính ra số khối lượng ( hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài
Thí dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột magie trong oxi, người ta thu được magie oxit (MgO).
a. Lập phương trình hoá học
b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) được tạo thành.
Bài giải
a.Viết PTHH của phản ứng
2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
b.Tính khối lượng của MgO?
Số mol bột magie (Mg) tham gia phản ứng
nMg = = = 0,2( mol)
PTHH: 2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)
Theo pt: 2mol 1mol 2mol
Theo đb: 0,2mol x mol
x = = 0,2(mol)
Hay nMg = nMgO = 0,2(mol)
Khối lượng Magie oxit được tạo thành
mMgO = n . MMgO = 0,2 .40 = 8(gam)
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 19,2 gam oxi, phản ứng kết thúc thu được b gam nhôm oxit (Al2O3)
a. Lập PTHH trên
b. Tính các giá trị a, b? ( Bằng 2 cách)
Bài tập 3:
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng
KClO3 KCl + O2
a.Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi
b. Tính khối lượng KCl được tạo thành
( Bằng 2 cách)
Gợi ý:
Cách 1: các em tính toán theo phương trình hoá học
Cách 2: các em dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
Về nhà các em giải 2 bài tập trên.
Chuẩn bị cho giờ học lần sau
Chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ.
Hẹn gặp lại vào giờ học sau.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)