Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 22:
TÍNH THEO
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
1.Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic.
Tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 100g CaCO3
GIẢI
- Số mol CaCO3 : nCaCO3=
-Số mol CaO thu được:
-Theo pt: 1 mol CaCO3 phản ứng thu được 1 mol CaO
Khối lượng vôi sống thu được:
mCaO= nCaO. MCaO=1. 56=56 (g)
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
2. Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong khí oxi thu được kẽm oxit (ZnO).
Lập PTHH
Tính khối lượng oxi tham gia pư.
Tính khối lựong kẽm oxit tạo thành.
GIẢI
a) PTHH :
Khối lượng O2:
mO2= nO2.MO2 = 0,1.32=16(g)
c) Khối lượng oxit:
Theo PTHH: n ZnO= nZn= 0,2 (mol)
mZnO=nZnO.MZnO= 0,2.81=16,2 (g)
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
b) Số mol kẽm :
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2. Các bước tiến hành
Bước 1:Viết PTHH.
Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol.
Bước 3: Dựa vào PTHH tìm số mol của chất tham gia hoặc chất sản phẩm.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m=n.M) hoặc thể tích ở đktc (v=n.22,4).
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2. Các bước tiến hành
3. Vận dụng
Bài tập: Cho 2,8g sắt tác dụng với axit clohidric(HCl)tạo thành muối sắt (II) clorua và khí hiđro. Lập phương trình và tính khối lượng axit cần dùng.
Giải
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol sắt:
Theo PTHH: nHCl=2nFe=2.0,05=0,1 (mol)
Khối lượng axit cần dùng:
mHCl= nHCl.MHCl= 0,1. 36,5= 3,65 (g)
Bài 22:
TÍNH THEO
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
1.Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic.
Tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 100g CaCO3
GIẢI
- Số mol CaCO3 : nCaCO3=
-Số mol CaO thu được:
-Theo pt: 1 mol CaCO3 phản ứng thu được 1 mol CaO
Khối lượng vôi sống thu được:
mCaO= nCaO. MCaO=1. 56=56 (g)
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
2. Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm trong khí oxi thu được kẽm oxit (ZnO).
Lập PTHH
Tính khối lượng oxi tham gia pư.
Tính khối lựong kẽm oxit tạo thành.
GIẢI
a) PTHH :
Khối lượng O2:
mO2= nO2.MO2 = 0,1.32=16(g)
c) Khối lượng oxit:
Theo PTHH: n ZnO= nZn= 0,2 (mol)
mZnO=nZnO.MZnO= 0,2.81=16,2 (g)
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
b) Số mol kẽm :
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2. Các bước tiến hành
Bước 1:Viết PTHH.
Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol.
Bước 3: Dựa vào PTHH tìm số mol của chất tham gia hoặc chất sản phẩm.
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m=n.M) hoặc thể tích ở đktc (v=n.22,4).
Bài 22:
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
1. Ví dụ
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
2. Các bước tiến hành
3. Vận dụng
Bài tập: Cho 2,8g sắt tác dụng với axit clohidric(HCl)tạo thành muối sắt (II) clorua và khí hiđro. Lập phương trình và tính khối lượng axit cần dùng.
Giải
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol sắt:
Theo PTHH: nHCl=2nFe=2.0,05=0,1 (mol)
Khối lượng axit cần dùng:
mHCl= nHCl.MHCl= 0,1. 36,5= 3,65 (g)
Bài 22:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)