Bài 22. Tính theo phương trình hoá học
Chia sẻ bởi Trương Văn Thỉnh |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Tính theo phương trình hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH CẤP HUYỆN
PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
MÔN HÓA HỌC
Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG VĂN THỈNH
Nung 25 gam đá vôi (CaCO3) thì thu được m gam vôi sống (CaO) và 11 gam khí cacbonic (CO2)
a) Lập PTHH cho phản ứng trên.
b) Tính khối lượng CaO thu được (tính m).
BÀI CŨ
Đáp án – thang điểm
a) CaCO3 CaO + CO2 (3 điểm)
b) Theo ĐLBTKL: (4 điểm)
(3 điểm)
TIẾT 32:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 1)
BÀI 22:
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
2. Tính thể tích chất tham gia và thể tích sản phẩm
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 1: Nung đá vôi (CaCO3) thu được vối sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Tính khối lượng CaO thu được khi nung 25 gam CaCO3.
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng trong phản ứng (ví dụ 1) nếu sau phản ứng thu được 28 gam CaO
- Bước 1: Viết PTHH
+ Cân bằng
+ Hạ tỉ lệ mol chính bằng tỉ lệ nguyên tử hoặc phân tử trong PTHH
Lưu ý
Al + O2 Al2O3
2
3
4
4
3
2
Tỉ lệ: mol mol mol
Chỉ cần tính số mol các chất theo yêu cầu của bài
Nếu các chất trong PTHH có tỉ lệ mol bằng nhau thì số mol phản ứng hay tạo thành cũng bằng nhau
Khi làm bài chúng ta chỉ cần làm ngắn gọn
Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
1mol 2mol 1mol
0,1mol
? mol
? mol
HD:
Áp dụng: m = n.M
Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
56gam 2.36,5gam 127gam
5,6gam
? gam
? gam
Cách 2:
HD: Chúng ta cũng có thể lập tỉ lệ theo khối lượng dựa vào PT
Tính khối lượng
chất theo PTHH
Viết PTHH
Tính số mol chất bài mà toán cho biết
Dựa theo PT tính số mol chất cần tìm
Chuyển số mol tìm được về khối lượng chất. (m=n.M)
Bài tập vận dụng 2: Cho 16 gam S tác dụng với 9,6 gam khí oxi: S + O2 SO2.
a) Tính số mol của S và O2.
b) Dựa vào PTHH hãy cho biết, khi tham gia phản ứng với nhau thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
HD
1mol 1mol
Ban đầu: ?mol ?mol
Phản ứng: ?mol ?mol
Sau phản ứng: ?mol ?mol
Chất dư sau phản ứng là S và dư …….mol
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm các bước tính khối lượng chất phản ứng và sản phẩm dựa vào PTHH.
Có thể tính toán khối lượng theo tỉ lệ khối lượng, hãy nghiên cứu và tìm hiểu thêm ở nhà
- Nắm lại các công thức chuyển đổi
- Làm bài tập: 1b; 3a, b
- Câu 3c: tính thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn? Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc) đọc và chuẩn bị mục 2 còn lại của bài.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO,VÀ CÁC EM SỨC KHỎE !
Giáo viên thực hiện: Truong van Th?nh
Bài học đến đây là kết thúc
LỚP 8A-TRƯỜNG THCS TÂN LONG
PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG THCS TÂN LONG
MÔN HÓA HỌC
Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG VĂN THỈNH
Nung 25 gam đá vôi (CaCO3) thì thu được m gam vôi sống (CaO) và 11 gam khí cacbonic (CO2)
a) Lập PTHH cho phản ứng trên.
b) Tính khối lượng CaO thu được (tính m).
BÀI CŨ
Đáp án – thang điểm
a) CaCO3 CaO + CO2 (3 điểm)
b) Theo ĐLBTKL: (4 điểm)
(3 điểm)
TIẾT 32:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 1)
BÀI 22:
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
2. Tính thể tích chất tham gia và thể tích sản phẩm
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 1: Nung đá vôi (CaCO3) thu được vối sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Tính khối lượng CaO thu được khi nung 25 gam CaCO3.
1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng trong phản ứng (ví dụ 1) nếu sau phản ứng thu được 28 gam CaO
- Bước 1: Viết PTHH
+ Cân bằng
+ Hạ tỉ lệ mol chính bằng tỉ lệ nguyên tử hoặc phân tử trong PTHH
Lưu ý
Al + O2 Al2O3
2
3
4
4
3
2
Tỉ lệ: mol mol mol
Chỉ cần tính số mol các chất theo yêu cầu của bài
Nếu các chất trong PTHH có tỉ lệ mol bằng nhau thì số mol phản ứng hay tạo thành cũng bằng nhau
Khi làm bài chúng ta chỉ cần làm ngắn gọn
Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
1mol 2mol 1mol
0,1mol
? mol
? mol
HD:
Áp dụng: m = n.M
Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
56gam 2.36,5gam 127gam
5,6gam
? gam
? gam
Cách 2:
HD: Chúng ta cũng có thể lập tỉ lệ theo khối lượng dựa vào PT
Tính khối lượng
chất theo PTHH
Viết PTHH
Tính số mol chất bài mà toán cho biết
Dựa theo PT tính số mol chất cần tìm
Chuyển số mol tìm được về khối lượng chất. (m=n.M)
Bài tập vận dụng 2: Cho 16 gam S tác dụng với 9,6 gam khí oxi: S + O2 SO2.
a) Tính số mol của S và O2.
b) Dựa vào PTHH hãy cho biết, khi tham gia phản ứng với nhau thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
HD
1mol 1mol
Ban đầu: ?mol ?mol
Phản ứng: ?mol ?mol
Sau phản ứng: ?mol ?mol
Chất dư sau phản ứng là S và dư …….mol
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm các bước tính khối lượng chất phản ứng và sản phẩm dựa vào PTHH.
Có thể tính toán khối lượng theo tỉ lệ khối lượng, hãy nghiên cứu và tìm hiểu thêm ở nhà
- Nắm lại các công thức chuyển đổi
- Làm bài tập: 1b; 3a, b
- Câu 3c: tính thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn? Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc) đọc và chuẩn bị mục 2 còn lại của bài.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO,VÀ CÁC EM SỨC KHỎE !
Giáo viên thực hiện: Truong van Th?nh
Bài học đến đây là kết thúc
LỚP 8A-TRƯỜNG THCS TÂN LONG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Thỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)