Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ:
?Tr?ng ng? cú nh?ng d?c di?m gỡ? Xỏc d?nh tr?ng ng? trong cỏc cõu sau?
a.Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
b.Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
c.Bằng chiếc xẻng nhỏ, Nam xúc hết đống cát
Trước mặt cô giáo
Vào đêm trước ngày khai trường của con
Bằng chiếc xẻng nhỏ
ĐÁP ÁN:
-Về ý nghĩa: Thªm vµo c©u ®Ó x¸c ®Þnh thêi gian, n¬i chèn, nguyªn nh©n, môc ®Ých, ph¬ng tiÖn c¸ch thøc diÔn ra sù viÖc nªu trong c©u.
-VÒ h×nh thøc: Tr¹ng ng÷ cã thÓ ®øng ë ®Çu c©u cuèi c©u hay gi÷a c©u.
Gi÷a tr¹ng ng÷ víi chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ thêng cã mét qu·ng nghØ khi nãi hoÆc mét dÊu phÈy khi viÕt.
? Xác định thành phần trạng ng? trong các ví dụ dưới đây?
Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào
khoảng sau ngày rằm tháng giêng[..]
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ đ? tám chín giờ sáng,
trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh ve con mới lột.
(Vũ Bằng)
b. Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
I. Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ: Xác định thành phần trạng ngữ
? (1) Thường thường, vào khoảng đó: Trạng ngữ chỉ thời gian
(3)Trên giàn hoa lí:Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(4)Chỉ độ tám chín giờ sáng: Trạng ngữ chỉ thời gian.
(5)Trên nền trời trong: Trạng
ngữ chỉ nơi chốn
(6)Về mùa đông:Trạng ngữ chỉ thời gian.
(2)Sáng dậy:Trạng ngữ chỉ thời gian.
Thường thường, vào khoảng đó,
Sáng dậy,
Trên giàn hoa lí,
Chỉ độ tám chín giờ sáng,
trên nền trời trong
Về mùa đông
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)
a. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng […]
…,… trời đã hết nồm,mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ……,nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời,mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa….,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. …, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b. ….,lá bàng đỏ như màu đồng hun.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
?Có nên lược bỏ trạng ngữ trong hai câu trên không? Vì sao?
I. Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:Xác định thành phần trạng ngữ
(1) Thường thường, vào khoảng đó: Trạng ngữ chỉ thời gian
(3)Trên giàn hoa lí:Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(4)Chỉ độ tám chín giờ sáng: Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
(5)Trên nền trời trong: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(6)Về mùa đông: Trạng ngữ chỉ thời gian.
(2)Sáng dậy:Trạng ngữ chỉ thời gian.
=> Không có sự liên kết câu, diễn đạt lủng củng, rời rạc, không mạch lạc.
->Bổ sung những thông tin về thời gian,địa điểm làm cho câu miêu tả chính xác, đầy đủ
-> Trạng ngữ 1,3,4,5 tạo liên kết cho câu, đoạn văn
*. Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
? Trạng ngữ có công dụng gì trong câu?
Ghi nhớ: Trạng ngữ có những công dụng sau:
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,
góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn,
bài văn được mạch lạc
I.Công dụng của trạng ngữ:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
Bài tập nhanh
? Gọi tên và nêu công dụng các trạng ngữ trong đoạn văn sau::
“…Trong cái vỏ xanh xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời…”
(Thạch Lam)
-Trong cái vỏ xanh xanh kia, dưới ánh nắng:Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-Vì cái chất quý trong sạch của Trời:Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
a. Vµ ®Ó tin tëng h¬n n÷a vµo t¬ng lai cña nã
a. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
*.Ví dụ: Quan sát câu in đậm và nhận xét:
-> Nhấn mạnh ý.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
? Câu in đậm dưới đây có gi đặc biệt?
- Lµ mét c©u, kh«ng cã chñ ngữ vµ vÞ ngữ
- Bổ sung thông tin cho câu thứ nhất về mục đích, là trạng ng? chỉ mục đích.
?.Tác dụng của việc tách trạng ngữ
thứ hai của câu thành một câu riêng?
-> Nhấn mạnh ý.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
a.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó
b. Nhõn dõn ta cú truy?n th?ng tụn su tr?ng d?o, luụn d? cao vai trũ c?a ngu?i th?y trong cu?c s?ng c?a m?i ngu?i.
Nhung trong cu?c s?ng, mu?n thnh d?t, Con ngu?i cũn ph?i h?c t?p m?i noi, m?i lỳc, h?c ? b?t c? ai cú nh?ng di?u dỏng h?c..
(Nguy?n Thanh Tỳ)
c. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.
d.
*. Vớ d?:
-> Nhấn mạnh ý.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
? Quan sát ví dụ b,c,d và nhận xét tác dụng cña c©u in đËm trong ví dụ sau?
-> b.Chuyển ý.
c.ThÓ hiÖn tình huèng cô thÓ.
d. Béc lé c¶m xóc nhÊt ®Þnh.
b. Nhung trong cu?c s?ng, mu?n thnh d?t
c. Năm 72.
d.
-> b.Chuyển ý.
c.ThÓ hiÖn tình huèng cô thÓ.
d. Béc lé c¶m xóc nhÊt ®Þnh.
*. K?t lu?n:
?Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng vµ khi trình bµy t¸c dông ®ã tr¹ng ngữ thêng ®óng vÞ trÝ nµo trong c©u?
-Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
-Thường đứng cuối câu.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
*. K?t lu?n:
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
Ghi nhớ
Trong m?t s? tru?ng h?p, d? nh?n m?nh ý, chuy?n ý ho?c th? hi?n nh?ng tỡnh hu?ng ,c?m xỳc nh?t d?nh, ngu?i ta cú th? tỏch tr?ng ng?, d?c bi?t l tr?ng ng? d?ng cu?i cõu thnh nh?ng cõu riờng.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập:
1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
Kết h?p những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự nối tiếp truyền thống thi ca lâu đời của Phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ....đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến....(Nguyễn Đăng Mạnh)
+> Ở loại bài thứ nhất, ở loại bào thứ hai: Trạng ngữ chỉ trình tự các lập luận.
KÕt hîp nh÷ng bµi nµy l¹i: Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng thøc.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
*. K?t lu?n:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập
1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
b. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ .Lần đầu tiên chạp chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì…[…]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa- xtô chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
(Theo Trái tim của điều kì diệu)
+> Đã bao lần….Lần đầu tiên chập chững…Lần đầu tiên tập bơi…Lần đầu tiên chơi bóng bàn…Lúc còn học phổ thông…Về môn Hóa..: Trạng ngữ chỉ trình tự của các lập luận.
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
*. K?t lu?n:
*. Vớ d?:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập
2.Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây và nêu tác dụng của chúng.
b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. ( Anh Đức)
Đáp án:
Trạng ngữ được tách: Trong lúc......bồn chồn. =>Nhấn mạnh tình huống ở câu thứ nhất.
I.Công dụng của trạng ngữ
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Công dụng của trạng ngữ
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
III. Luyện tập
3. Vi?t m?t do?n van ng?n trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của ti?ng việt. Ch? ra cỏc tr?ng ng? v gi?i thớch vỡ sao c?n thờm tr?ng ng? trong nh?ng tru?ng h?p ?y.
Hoàn thành sơ đồ hình cây sau:
IV. Cũng cố, dặn dò:
Trạng ng?
-Về ý nghĩa trạng ng? được thêm
vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức diễn ra
sự việc nêu trong câu .
-Về hỡnh thức trạng ng? có thể
đứngđầu câu, cuối câu hay giưã
câu;giữ trạng ng? với chủ ng?
Và vị ng? thường có một quãng
nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy
khi viết.
-Tạo liên kết cho câu,cho đoạn văn.
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn
ra sự việc nêu trong câu làm cho
nội dung câu chính xác,đầy đủ
-Khi tách thành câu riêng:Nhấn mạnh
ý,chuyển ý,thể hiện những tình
huốngcảm xúc cảm xúc nhất định
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Trạng ngữ chỉ mục đích
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Trạng ngữ chỉ cách thức
- Nắm lại nội dung bài học. Hoàn thành bài tập 3 (SGK).
- Nắm lại lý thuyết về phương pháp lập luận trong bài văn chứng minh.
- Đọc và soạn bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Về nhà:
Xin chân thành cảm ơn
Thầy cô và các em
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ:
?Tr?ng ng? cú nh?ng d?c di?m gỡ? Xỏc d?nh tr?ng ng? trong cỏc cõu sau?
a.Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
b.Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
c.Bằng chiếc xẻng nhỏ, Nam xúc hết đống cát
Trước mặt cô giáo
Vào đêm trước ngày khai trường của con
Bằng chiếc xẻng nhỏ
ĐÁP ÁN:
-Về ý nghĩa: Thªm vµo c©u ®Ó x¸c ®Þnh thêi gian, n¬i chèn, nguyªn nh©n, môc ®Ých, ph¬ng tiÖn c¸ch thøc diÔn ra sù viÖc nªu trong c©u.
-VÒ h×nh thøc: Tr¹ng ng÷ cã thÓ ®øng ë ®Çu c©u cuèi c©u hay gi÷a c©u.
Gi÷a tr¹ng ng÷ víi chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ thêng cã mét qu·ng nghØ khi nãi hoÆc mét dÊu phÈy khi viÕt.
? Xác định thành phần trạng ng? trong các ví dụ dưới đây?
Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào
khoảng sau ngày rằm tháng giêng[..]
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ đ? tám chín giờ sáng,
trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh ve con mới lột.
(Vũ Bằng)
b. Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
I. Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ: Xác định thành phần trạng ngữ
? (1) Thường thường, vào khoảng đó: Trạng ngữ chỉ thời gian
(3)Trên giàn hoa lí:Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(4)Chỉ độ tám chín giờ sáng: Trạng ngữ chỉ thời gian.
(5)Trên nền trời trong: Trạng
ngữ chỉ nơi chốn
(6)Về mùa đông:Trạng ngữ chỉ thời gian.
(2)Sáng dậy:Trạng ngữ chỉ thời gian.
Thường thường, vào khoảng đó,
Sáng dậy,
Trên giàn hoa lí,
Chỉ độ tám chín giờ sáng,
trên nền trời trong
Về mùa đông
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp)
a. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng […]
…,… trời đã hết nồm,mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ……,nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời,mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa….,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. …, những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b. ….,lá bàng đỏ như màu đồng hun.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
?Có nên lược bỏ trạng ngữ trong hai câu trên không? Vì sao?
I. Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:Xác định thành phần trạng ngữ
(1) Thường thường, vào khoảng đó: Trạng ngữ chỉ thời gian
(3)Trên giàn hoa lí:Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(4)Chỉ độ tám chín giờ sáng: Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
(5)Trên nền trời trong: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
(6)Về mùa đông: Trạng ngữ chỉ thời gian.
(2)Sáng dậy:Trạng ngữ chỉ thời gian.
=> Không có sự liên kết câu, diễn đạt lủng củng, rời rạc, không mạch lạc.
->Bổ sung những thông tin về thời gian,địa điểm làm cho câu miêu tả chính xác, đầy đủ
-> Trạng ngữ 1,3,4,5 tạo liên kết cho câu, đoạn văn
*. Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
? Trạng ngữ có công dụng gì trong câu?
Ghi nhớ: Trạng ngữ có những công dụng sau:
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,
góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn,
bài văn được mạch lạc
I.Công dụng của trạng ngữ:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
Bài tập nhanh
? Gọi tên và nêu công dụng các trạng ngữ trong đoạn văn sau::
“…Trong cái vỏ xanh xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời…”
(Thạch Lam)
-Trong cái vỏ xanh xanh kia, dưới ánh nắng:Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-Vì cái chất quý trong sạch của Trời:Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
a. Vµ ®Ó tin tëng h¬n n÷a vµo t¬ng lai cña nã
a. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
*.Ví dụ: Quan sát câu in đậm và nhận xét:
-> Nhấn mạnh ý.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
? Câu in đậm dưới đây có gi đặc biệt?
- Lµ mét c©u, kh«ng cã chñ ngữ vµ vÞ ngữ
- Bổ sung thông tin cho câu thứ nhất về mục đích, là trạng ng? chỉ mục đích.
?.Tác dụng của việc tách trạng ngữ
thứ hai của câu thành một câu riêng?
-> Nhấn mạnh ý.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
a.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó
b. Nhõn dõn ta cú truy?n th?ng tụn su tr?ng d?o, luụn d? cao vai trũ c?a ngu?i th?y trong cu?c s?ng c?a m?i ngu?i.
Nhung trong cu?c s?ng, mu?n thnh d?t, Con ngu?i cũn ph?i h?c t?p m?i noi, m?i lỳc, h?c ? b?t c? ai cú nh?ng di?u dỏng h?c..
(Nguy?n Thanh Tỳ)
c. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.
d.
*. Vớ d?:
-> Nhấn mạnh ý.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
? Quan sát ví dụ b,c,d và nhận xét tác dụng cña c©u in đËm trong ví dụ sau?
-> b.Chuyển ý.
c.ThÓ hiÖn tình huèng cô thÓ.
d. Béc lé c¶m xóc nhÊt ®Þnh.
b. Nhung trong cu?c s?ng, mu?n thnh d?t
c. Năm 72.
d.
-> b.Chuyển ý.
c.ThÓ hiÖn tình huèng cô thÓ.
d. Béc lé c¶m xóc nhÊt ®Þnh.
*. K?t lu?n:
?Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng vµ khi trình bµy t¸c dông ®ã tr¹ng ngữ thêng ®óng vÞ trÝ nµo trong c©u?
-Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
-Thường đứng cuối câu.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
*. K?t lu?n:
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
Ghi nhớ
Trong m?t s? tru?ng h?p, d? nh?n m?nh ý, chuy?n ý ho?c th? hi?n nh?ng tỡnh hu?ng ,c?m xỳc nh?t d?nh, ngu?i ta cú th? tỏch tr?ng ng?, d?c bi?t l tr?ng ng? d?ng cu?i cõu thnh nh?ng cõu riờng.
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập:
1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
Kết h?p những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự nối tiếp truyền thống thi ca lâu đời của Phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ....đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến....(Nguyễn Đăng Mạnh)
+> Ở loại bài thứ nhất, ở loại bào thứ hai: Trạng ngữ chỉ trình tự các lập luận.
KÕt hîp nh÷ng bµi nµy l¹i: Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng thøc.
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
*. K?t lu?n:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập
1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
b. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ .Lần đầu tiên chạp chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì…[…]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa- xtô chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
(Theo Trái tim của điều kì diệu)
+> Đã bao lần….Lần đầu tiên chập chững…Lần đầu tiên tập bơi…Lần đầu tiên chơi bóng bàn…Lúc còn học phổ thông…Về môn Hóa..: Trạng ngữ chỉ trình tự của các lập luận.
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng:
I.Công dụng của trạng ngữ:
*.Ví dụ:
*.Kết luận: Công dụng của trạng ngữ:
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,làm cho nội dung của câu dầy đủ,chính xác
Nối kết các câu, các đoạn với nhau tạo mạch lạc cho văn bản
Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện tình huống cảm xúc.
Thường đứng cuối câu.
*. K?t lu?n:
*. Vớ d?:
Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
III. Luyện tập
2.Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây và nêu tác dụng của chúng.
b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. ( Anh Đức)
Đáp án:
Trạng ngữ được tách: Trong lúc......bồn chồn. =>Nhấn mạnh tình huống ở câu thứ nhất.
I.Công dụng của trạng ngữ
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Công dụng của trạng ngữ
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
III. Luyện tập
3. Vi?t m?t do?n van ng?n trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của ti?ng việt. Ch? ra cỏc tr?ng ng? v gi?i thớch vỡ sao c?n thờm tr?ng ng? trong nh?ng tru?ng h?p ?y.
Hoàn thành sơ đồ hình cây sau:
IV. Cũng cố, dặn dò:
Trạng ng?
-Về ý nghĩa trạng ng? được thêm
vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức diễn ra
sự việc nêu trong câu .
-Về hỡnh thức trạng ng? có thể
đứngđầu câu, cuối câu hay giưã
câu;giữ trạng ng? với chủ ng?
Và vị ng? thường có một quãng
nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy
khi viết.
-Tạo liên kết cho câu,cho đoạn văn.
Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn
ra sự việc nêu trong câu làm cho
nội dung câu chính xác,đầy đủ
-Khi tách thành câu riêng:Nhấn mạnh
ý,chuyển ý,thể hiện những tình
huốngcảm xúc cảm xúc nhất định
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Trạng ngữ chỉ mục đích
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Trạng ngữ chỉ cách thức
- Nắm lại nội dung bài học. Hoàn thành bài tập 3 (SGK).
- Nắm lại lý thuyết về phương pháp lập luận trong bài văn chứng minh.
- Đọc và soạn bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Về nhà:
Xin chân thành cảm ơn
Thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)