Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1. Mùa xuân, hoa mai nở trắng rừng
2. Mùa xuân. Hoa mai nở trắng rừng
H. Trong hai câu trên, câu nào từ mùa xuân đóng vai trò làm trạng ngữ?
Cách viết 1 tốt hơn vì phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản: đi chơi công viên - trong công viên...
Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
1.a. Tôi đọc báo hôm nay
b. Hôm nay tôi đọc báo
2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ
b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài
- Các câu b có trạng ngữ vì “hôm nay” và “ hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa của câu.
Câu a của 2 cặp câu không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ bảo”
Hai giờ là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng”
Bài tập 1 (sgk/40): Xác định trạng ngữ trong các câu
- Câu a: Mùa xuân… mùa xuân (chủ ngữ và vị ngữ)
- Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
- Câu c: Mùa xuân -> phụ ngữ trong cụm động từ
- Câu d: Mùa xuân -> là câu đặc biệt
Bài tập 2 + 3 (sgk/40): Tìm trạng ngữ trong phần trích dưới đây
1. như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết -> Trạng ngữ cách thức
2. khi đi qua những cánh đồng xanh...còn tươi -> trạng ngữ chỉ địa điểm
3. Trong cái vỏ xanh kia
4. Dưới ánh nắng -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn
5. với khả năng thích ứng...trên đây -> Trạng ngữ chỉ cách thức
2. Mùa xuân. Hoa mai nở trắng rừng
H. Trong hai câu trên, câu nào từ mùa xuân đóng vai trò làm trạng ngữ?
Cách viết 1 tốt hơn vì phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản: đi chơi công viên - trong công viên...
Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
1.a. Tôi đọc báo hôm nay
b. Hôm nay tôi đọc báo
2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ
b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài
- Các câu b có trạng ngữ vì “hôm nay” và “ hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa của câu.
Câu a của 2 cặp câu không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ bảo”
Hai giờ là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng”
Bài tập 1 (sgk/40): Xác định trạng ngữ trong các câu
- Câu a: Mùa xuân… mùa xuân (chủ ngữ và vị ngữ)
- Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
- Câu c: Mùa xuân -> phụ ngữ trong cụm động từ
- Câu d: Mùa xuân -> là câu đặc biệt
Bài tập 2 + 3 (sgk/40): Tìm trạng ngữ trong phần trích dưới đây
1. như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết -> Trạng ngữ cách thức
2. khi đi qua những cánh đồng xanh...còn tươi -> trạng ngữ chỉ địa điểm
3. Trong cái vỏ xanh kia
4. Dưới ánh nắng -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn
5. với khả năng thích ứng...trên đây -> Trạng ngữ chỉ cách thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)