Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm về ý nghĩa và về hình thức của trạng ngữ ?
b) Em hãy xác định các trạng ngữ và chỉ ra vị trí của trạng ngữ trong câu sau:
Buổi sáng , trên cây gạo đầu làng , những con chi họa mi bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên tiếng hót thật du dương.

*Trả lời:

-Về ý nghĩa: Bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
-
-Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu, giữa hay cuối câu.
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
b) Ví dụ trên có các trạng ngữ sau :
-Bu?i s�ng ?
-Trên cây gạo đầu làng  TN chỉ nơi chốn
Vị trí đứng giữa câu
TN chỉ thời gian Vị trí : đứng đầu câu.
-B?ng ch?t gi?ng thi�n ph� ? TN ch? phuong ti?n ? V? trí : ? gi?a c�u
Tiết 89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo
I. Công dụng của trạng ngữ:
1.Trạng ngữ trong các ví dụ trên là:
a . Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng riêng […..].Thường thường , vào khoảng thời gian đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ(1). Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa(2).

Trên giàn hoa lí , vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa (3).Chỉ độ tám chín giờ sáng , trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (4)
b) Về mùa đông . Lá bàng đỏ như màu hun.
Xác định và gọi tên trạng ngữ ở 2 VD a , b?
a) Các trạng ngữ có mặt trong đoạn văn:
-Thường thường  TN chỉ thời gian
-Vào khoảng thời gian đó TN chỉ thời gian
Trên giàn hoa lí  TN chỉ địa điểm.
-Chỉ độ tám chín giờ  TN chỉ thời gian
Trên nền trời trong trong TN chỉ địa điểm.
Về mùa đông- TN chỉ thời gian
VÍ DỤ : SGK/46
Nêú ta lần luợt bỏ các trạng ngữ trong văn a đi thì em có nhận xét gì vể nội dung của đoạn văn?
Trong nhiều trường hợp, nếu không có phần
bổ sung thông tin ở trạng ngữ, nội dung
của câu sẽ thiếu chính xác.
Có nên bỏ các trạng ngữ ở các câu đó không?
Vì sao?
Vậy trạng ngữ có vai trò như thế nào trong câu?
 Vai trò: Xác định hoàn cảnh , điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu , nối kết các câu với nhau
Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ có vai trò gi?
Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ có vai trò
sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định(thời gian, không gian, hoặc quan hệ nguyên nhân, kết quả,…)
Làm bài tập 1a: SGK/47
Tìm trạng ngũ ở BT1a? Và chỉ ra TN đó là TN gì ?
Trả lời : Bài tập 1a: Có các trạng ngữ
-Ở loại thứ nhất -Ở loại thứ 2
TN chỉ nơi chốn
Việc trạng ngữ đứng đầu câu có tác dụng gì trong việc liên kết các câu trong đoạn văn với nhau?
Tác dụng: Nối các câu các đoạn tạo sự
mạch lạc cho câu văn đoạn văn , văn bản
Em hãy rút ra công dụng của trạng ngữ
khi thêm vào câu?
GHI NHỚ SGK/46



-TN ở câu 1: Để tự hào về tiếng nói của mình
Tìm trạng ngữ ở câu (1) trong ví dụ bên?
Và gạch chân dưới trạng ngữ đó?
CÂU HỎI
THẢO LUẬN(3
sánh sự giốngnhau và khác nhau của trạng ngữ
câu (1) và câu (2)
Có thể gộp trạng ngữ ở
và (2) thành một câu duy
nhất có hai trạng ngữ.
- Cả hai trạng ngữ đều
có quan hệ như nhau với
chủ ngữ và vị ngữ
Giống nhau:
Ngữ văn: 7
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo)

Tiết 89

GHI NHỚ: (SGK)
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
1. Ví dụ:
Người Việt Nam
ngày nay có lí do đầy
đủ và vững chắc
để tự hào với tiếng
nói của mình (1).
Và để tin tưởng hơn
nữa vào tương lai của
nó. (2)
Đặng Thai Mai)
Việc tách trạng ngữ thành
câu riêng như vậy có tác
dụng gì?
Trạng ngữ ở (2) được tách
ra thành một câu riêng.
Khác nhau:
Ngữ văn: 7
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo)

Tiết 89

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
1. Ví dụ:
Người Việt Nam ngày
nay có lí do đầy đủ và
vững chắc để tự hào với
tiếng nói của mình (1).
Và để tin tưởng hơn nữa
vào tương lai của nó. (2)

(Đặng Thai Mai)
Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng nhấn mạnh
vào ý của trạng ngữ đứng sau.
Ngữ văn: 7
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo)

Tiết 89

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
1. Ví dụ:
Việc tách trạng ngữ thành một câu riêng
là một hiện tượng thường gặp nhằm đạt những
mục đích nhất định (nhấn mạnh ý, chuyển ý,
bộc lộ cảm xúc…)
Thường chỉ đứng cuối câu, trạng ngữ mới có thể
tách ra thành câu riêng.
* Ghi nhớ: (sgk trang 47).
2. Tiểu kết:
III: LUYỆN TẬP :SGK/47
1) Bài tập 1
b) Đã bao lần, bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi , bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ..[..] Lúc còn học phổ thông , Lu-i Pa-xto chỉ là học sinh trung bình . Về môn Hóa , ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh trong lớp .
Các trạng ngữ nêu cách thức diễn ra sự việc nhằm bổ sung thông tin về tình huống cho sự việc nêu trong câu.
2. Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuổi câu dưới đây. Nêu trạng ngữ của những câu do trạng ngữ tạo thành.
Bố cháu đã hi sinh. Năm 72 (Theo Báo Văn nghệ)

Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.(Anh Đức)
Bài tập2
nhấn mạnh thời điểm
hi sinh của nhân vật
nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin
IV: DẶN DÒ
H?c thu?c ghi nh? SGK/46,47
-L�m t?t c? c�c b�i t?p
Vi?t do?n van t? 5-10 dịng cĩ s? d?ng tr?ng ng?
v� cĩ 1c�u t�ch
tr?ng ng? th�nh c�u ri�ng
H?c t?t c? ki?n th?c Ti?ng Vi?t chu?n
b? ki?m tra 1 ti?t,
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)