Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tài | Ngày 26/04/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo án điện tử Vật lý lớp 6
Gv : Nguyễn Văn Tài
PHÒNG GD-ĐT QUẬN 5
TRƯỜNG THPT- BC TRẦN HỮU TRANG
Tổ
VẬT LÝ
Câu 1: Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng
kép sẽ thế nào? Ứng dụng của băng kép?
Kiểm tra bài cũ
Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép
sẽ cong đi.Băng kép được dùng để
đóng ngắt tự động mạch điện.
A. Để tiết kiệm thanh ray.
B. Để tạo nên âm thanh đặc biệt.
C. Để dễ uốn cong đường ray.
D. Để tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng lên.

Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?(chọn câu đúng)
Kiểm tra bài cũ
Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Không được đâu !
Con đang sốt nóng đây này!
Con không sốt đâu !
Mẹ cho con đi nhé !
Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác
nhiệt độ của người con?
BÀI 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. Nhiệt kế 1) Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh 2) Mô tả các loại nhiệt kế và công dụng của chúng
II. Nhiệt giai 1) Nhiệt giai Celsius 2) Nhiệt giai Fahrenheit
Vận dụng
Ghi nhớ
Cũng cố
Dặn dò

NỘI DUNG:
C1.Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh
Các ngón tay có cảm giác thế nào?
I. NHIỆT KẾ :
Các ngón tay có cảm giác thế nào?
C1.Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh
C.2 Thí nghiệm
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế thường dùng: dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất.
CÔNG DỤNG VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
C3. So sánh các nhiệt kế về GHĐ,ĐCNN và công dụng của chúng
1. Nhiệt kế rượu

2. Nhiệt kế thuỷ ngân

3. Nhiệt kế y tế
Nhiệt Kế rượu
Nhiệt Kế thuỷ ngân
Nhiệt kế y tế
Loại nhiệt kế
GHĐ
ĐCNN
Công dụng
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế
thủy ngân
Nhiệt kế
y tế
BẢNG 22.1
C4. Đặc điểm của nhiệt kế y tế

Phần ống quản gần bầu có một
chổ thắt.

Tác dụng của chổ thắt:
ngăn không
cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi
đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
Nhờ đó ta có thể đọc dược
nhiệt độ cơ thể.
Nhiệt giai Celsius(1742)
Ký hiệu nhiệt giai: 0C
II. NHIỆT GIAI :
Nhiệt giai Fahrenheit(1714)
Ký hiệu nhiệt giai: 0F
So sánh 2 nhiệt giai
Nhiệt độ nước đá đang tan
Nhiệt độ hơi nước đang sôi
Phương pháp đổi nhiệt giai
100 khoảng chia của 0C
1 khoảng chia của0C
(100 ? 0) khoảng chia của 0C
VÍ DỤ: Hãy tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F?

= 32ºF + (20x 1,8ºF)
= 32ºF + 36ºF
= 68ºF

1ºC = 1,8ºF

20ºC = 0ºC + 20ºC
Vận dụng:
Hãy tính xem 370C ứng với bao nhiêu 0F?
370C = 00C + 370C
= 320F + (37x 1,80F)= 98,60F
? Ghi nhớ ?
Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế?
Trong nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.

Câu 1: Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao chỉ ghi từ 35�C đến 42�C ?
Củng cố :
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
Do nhiệt độ bình thường của người là37�C.
Trên hay dưới nhiệt độ nầy là bất thường
( có bệnh )
A. Nước co dãn vì nhiệt không đều.
B. Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.
C. Trong khoảng nhiệt độ ta thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 2: Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì (chọn câu
đúng)
Củng cố:
Dặn dò :
Học kỷ bài này(chú ý cách đổi nhiệt
giai)
Làm các bài tập 22.1,22.2,22.3
SBT
Chuẩn bị phiếu thực hành ở trang 74 SGK
Xem trước bài 23:T.H ĐO NHIỆT ĐỘ
Xin cám ơn quý THẦY CÔ !
Chúc các EM học tốt.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhiệt giai Kelvin(Kí hiệu là �K)
Mỗi độ trong nhiệt giai Celcius
Bằng một độ trong nhiệt giai
Kelvin
0�C ứng với 273�K
MỘT VÀI NHIỆT KẾ KHÁC
NHIỆT KẾ KIM LOẠI
NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ
NHIỆT KẾ ĐỔI MÀU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)