Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Chu Van An |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất?
Trả lời:
+ Các chất đều nóng thì nở ra, lạnh thì co lại.
Dựa vào đó người ta chế tạo dụng cụ để đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế. Nhiệt kế được cấu tạo thế nào? Ta vào bài học hôm nay.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
Bài 22
NhiÖt kÕ – NhiÖt giai
I. Nhiệt kế:
- C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C3: quan sát rồi so sánh các loại nhiệt kế
- 200C
500C
-300C
1300C
350C
420C
20C
10C
10C
Đo nhiệt độ khí quyển
Đo nhiệt độ trong các TN
Đo nhiệt độ cơ thể
C2:
C4: Gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó vẫn đọc được nhiệt độ cơ thể.
II. NhiÖt giai
C¸ch chia ®é
>1000C
Vậy, khoảng 10C = khoảng 1,80F
Cho vào nươc đá đang tan
Cho vào hơI nước đang sôi
Từ 0 đến 100, chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần là 1 độ C
* Cách chia độ đối với nhiệt giai Xenxiut :
Lấy nhiệt độ nước đá đang tan là 00, nhiệt độ nước đang sôi là 1000. Từ 0 đến 100 chia thành 100 phần bằng nhau mỗi phần ứng với một độ, kí hiệu là 1oC
* Cách chia độ đối với nhiệt giai Farenhai:
Lấy nhiệt độ nước đá đang tan là 320, nhiệt độ nước đang sôi là 212 00. Từ 32 đến 212 chia thành 180 phần bằng nhau mỗi phần ứng với một độ, kí hiệu là 1oF.
Vậy khoảng 10C = khoảng 1,80F
Ví dụ: Tính xem 220C ứng với bao nhiêu 0F?
220C = 00C + 220C
220C = 320F + (22x1,80F) = 71,60F
Vận dụng:
C5: Tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F
300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F
370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F
Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất?
Trả lời:
+ Các chất đều nóng thì nở ra, lạnh thì co lại.
Dựa vào đó người ta chế tạo dụng cụ để đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế. Nhiệt kế được cấu tạo thế nào? Ta vào bài học hôm nay.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
Bài 22
NhiÖt kÕ – NhiÖt giai
I. Nhiệt kế:
- C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C3: quan sát rồi so sánh các loại nhiệt kế
- 200C
500C
-300C
1300C
350C
420C
20C
10C
10C
Đo nhiệt độ khí quyển
Đo nhiệt độ trong các TN
Đo nhiệt độ cơ thể
C2:
C4: Gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó vẫn đọc được nhiệt độ cơ thể.
II. NhiÖt giai
C¸ch chia ®é
>1000C
Vậy, khoảng 10C = khoảng 1,80F
Cho vào nươc đá đang tan
Cho vào hơI nước đang sôi
Từ 0 đến 100, chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần là 1 độ C
* Cách chia độ đối với nhiệt giai Xenxiut :
Lấy nhiệt độ nước đá đang tan là 00, nhiệt độ nước đang sôi là 1000. Từ 0 đến 100 chia thành 100 phần bằng nhau mỗi phần ứng với một độ, kí hiệu là 1oC
* Cách chia độ đối với nhiệt giai Farenhai:
Lấy nhiệt độ nước đá đang tan là 320, nhiệt độ nước đang sôi là 212 00. Từ 32 đến 212 chia thành 180 phần bằng nhau mỗi phần ứng với một độ, kí hiệu là 1oF.
Vậy khoảng 10C = khoảng 1,80F
Ví dụ: Tính xem 220C ứng với bao nhiêu 0F?
220C = 00C + 220C
220C = 320F + (22x1,80F) = 71,60F
Vận dụng:
C5: Tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F
300C = 320F + 30 x 1,80F = 860F
370C = 320F + 37 x 1,80F = 98,60F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Van An
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)