Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Trịnh Thái Dương |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên giỏi huyện An Lão - Năm học 2007-2008
Kiểm tra bài cũ
H1? Điềm từ thích hợp vào chỗ trống (.....) a) Chất lỏng nở ra khi ..... co lại khi ....... b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ........ c) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn ......... chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn ......
H2? 1/ Tìm phát biểu sai ? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. C. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. 2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Chọn câu đúng ?
nóng lên
lạnh đi
khác nhau
chất lỏng
chất rắn
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ: Không được đâu! Con đang sốt nóng đây này!
Con: Con không sốt đâu!Mẹ cho con đi nhé!
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
?
1.Nhiệt kế.
Nhúng ngón tay trỏ phải vào bình a chứa nước lạnh. Nhúng ngón tay trỏ trái vào bình c chứa nước ấm.
Các ngón tay có cảm giác như thế nào ?
Ngón tay trỏ phải lạnh hơn ngón tay trỏ trái
b) Hãy rút hai ngón tay ra khỏi hai bình a v c v cho vo bình b như hình v? 22.2.
Các ngón tay có cảm giác như thế nào ?
Ngón tay trái lạnh hơn ngón tay phải.
Qua thí ngiệm này có thể rút ra kết luận gì ?
KL: Với cùng một vật ta có cảm giác nóng lạnh hoàn toàn khác nhau (Cảm giác của tay là không chính xác)
Vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ ?
?
?
?
Vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
H 22.1
H 22.2
1.Nhiệt kế.
C1:
KL: Vì vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ .
C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và 22.4 dùng để làm gì?
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3: Đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Hình 22.4: Đo nhiệt độ của nước đá đang tan.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
1.Nhiệt kế.
C1:
C2:
NK: Thuỷ ngân
NK: Y tế
NK: rượu
* Trả lời câu hỏi
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1
-20oC
50oC
1oC
Đo nhiệt độ
các vật
-30oC
130oC
2oC
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
35oC
42oC
0,1oC
Đo nhiệt độ cơ
thể người
Bảng 22.1
Hoạt động cá nhân 3/
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
1.Nhiệt kế.
C1:
* Trả lời câu hỏi
Hình 22.5
C2:
C3:
NK: Thuỷ ngân
NK: Y tế
NK: rượu
C4: Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như thế có tác dụng gì?
Qua mục 1 em đã nắm được những nội dung kiến thức nào?
Vậy:
+ Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
+ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt các chất.
+ Có nhiều loại nhiệt kế: Rượu, thuỷ ngân, y tế.
?
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
2. Nhiệt giai.
Có hai nhiệt giai thông dụng là: Nhiệt giai Xenxiut (Celsius) ( oC) và nhiệt giai Farenhai (Fahrenheit) (oF).
Là thang đo nhiệt độ.
Nhiệt giai Xenxiut (0c)
Nhiệt độ của nước đá đang tan là .0C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là ....0C
Trong khoảng đó chia làm 100 khoảng,mỗi khoảng là...0C
0
100
1,8
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ….oF nhiệt độ của hơi nước đang sôi là …..oF. Trong khoảng đó chia làm 180 khoảng mỗi khoảng là ……oF
32
212
1
1oC = 1,8oF
Thí dụ:
Tính 20oC ra oF.
Ta có:
20oC =
0oC + 20oC
20oC =
32oF + (20 x 1,8oF)
200C = 68oF
1.Nhiệt kế.
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế hoạt động dưa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế: Rượu, thuỷ ngân, y tế.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
200C = 32oF + 360F
2. Nhiệt giai
1oC = 1,8oF
1. Nhiệt kế
3. Vận dụng
C5: Hãy tính xem 30 0C ; 37 0C ứng với bao nhiêu 0F
Ta có: 300C = 00C + 300C
= 320F + (30x1,8 0F)
= 320F + 540F
= 860F
Ta có: 370C = 00C + 370C
= 320F + (37x1,8 0F)
= 320F + 66.60F
= 98,60F
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Học sinh làm việc cá nhân 3/ sau đó đổi bài chấm chéo
2. Nhiệt giai
1. Nhiệt kế
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Trò chơi "Ai sẽ về đích?"
Đ
Đ
Câu 1: Nhiệt kế được cấu tạo dưa vào hiện tượng:
Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt các chất lỏng
1
2
3
4
5
6
Câu 2: Chọn kết luận sai:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí trong phòng.
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ của một lò kim loại.
Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ của bàn là.
Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
Nhiệt độ của nước đá.
Nhiệt độ của hơi nước dâng sôi.
Nhiệt độ của môi trường.
Thân nhiệt của người
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 4: Thân nhiệt của người bình thường là:
A. 370C B. 690F C. 98,60F
Chọn câu kết quả sai.
Câu 5: Đổi 1000F ra 0C
Bạn An : 1000F = 320F + 680F = 00C + (68:1,8)0C = 37,770C
Bạn Bình : 1000F = (100:1,8)0C = 55,55 0C
Ai làm đúng ?
Bạn An làm đúng
Câu 6:Tại nhiệt độ nào thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp 2 lần nhiệt giai Xenxiut ?
100C, 200F B. 400C, 800F
C. 1600C, 320oF D. 1000C , 2120F
Chọn kết quả đúng.
Luật chơi: Gồm hai đội chơi: Mỗi đội được lựa chọn 3 vườn hoa. Trong mỗi vườn hoa có một câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng xe đi đựoc một quãng đường. Thời gian trả lời mỗi câu là 30 s.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
18
29
30
Tính giờ
Nhiệt kế Kim Loại được cấu tạo dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép cuốn thành vòng tròn.Khi nhiệt độ thay đổi vòng tròn băng kép cuốn lại hoặc dãn ra là quay kim trên bảng chia độ có ghi các giá trị nhiệt độ
Nhiệt kế kim loại.
Có thể em chưa biết
Nhiệt kế đổi màu vì nó có đặc điểm là có một số chất đổi màu theo nhiệt độ, nhiệt kế này dùng trong y tế thay cho nhiệt kế thuỷ ngân.Chỉ cần dán một băng giấy nhỏ có phủ một lớp chất đổi màu theo nhiệt đọ lên trán người bệnh là biết được nhiệt độ trên cơ thể của họ.
Nhiệt kế đổi màu.
Nhiệt kế hiện số:
Số chỉ nhiệt độ cần đo hiện ngay trên màn hình được gắn vào đồng hồ điện tử để bàn.
( 0
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại trong VBT in
2.Bài tập 22.3-22.7 sách bài tập
3.Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 74 SGK.giờ sau thực hành.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh.
về dự hội thi giáo viên giỏi huyện An Lão - Năm học 2007-2008
Kiểm tra bài cũ
H1? Điềm từ thích hợp vào chỗ trống (.....) a) Chất lỏng nở ra khi ..... co lại khi ....... b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ........ c) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn ......... chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn ......
H2? 1/ Tìm phát biểu sai ? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. C. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. 2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Chọn câu đúng ?
nóng lên
lạnh đi
khác nhau
chất lỏng
chất rắn
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ: Không được đâu! Con đang sốt nóng đây này!
Con: Con không sốt đâu!Mẹ cho con đi nhé!
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
?
1.Nhiệt kế.
Nhúng ngón tay trỏ phải vào bình a chứa nước lạnh. Nhúng ngón tay trỏ trái vào bình c chứa nước ấm.
Các ngón tay có cảm giác như thế nào ?
Ngón tay trỏ phải lạnh hơn ngón tay trỏ trái
b) Hãy rút hai ngón tay ra khỏi hai bình a v c v cho vo bình b như hình v? 22.2.
Các ngón tay có cảm giác như thế nào ?
Ngón tay trái lạnh hơn ngón tay phải.
Qua thí ngiệm này có thể rút ra kết luận gì ?
KL: Với cùng một vật ta có cảm giác nóng lạnh hoàn toàn khác nhau (Cảm giác của tay là không chính xác)
Vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ ?
?
?
?
Vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
H 22.1
H 22.2
1.Nhiệt kế.
C1:
KL: Vì vậy để biết chính xác người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ .
C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và 22.4 dùng để làm gì?
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3: Đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Hình 22.4: Đo nhiệt độ của nước đá đang tan.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
1.Nhiệt kế.
C1:
C2:
NK: Thuỷ ngân
NK: Y tế
NK: rượu
* Trả lời câu hỏi
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1
-20oC
50oC
1oC
Đo nhiệt độ
các vật
-30oC
130oC
2oC
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
35oC
42oC
0,1oC
Đo nhiệt độ cơ
thể người
Bảng 22.1
Hoạt động cá nhân 3/
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
1.Nhiệt kế.
C1:
* Trả lời câu hỏi
Hình 22.5
C2:
C3:
NK: Thuỷ ngân
NK: Y tế
NK: rượu
C4: Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như thế có tác dụng gì?
Qua mục 1 em đã nắm được những nội dung kiến thức nào?
Vậy:
+ Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
+ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt các chất.
+ Có nhiều loại nhiệt kế: Rượu, thuỷ ngân, y tế.
?
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
2. Nhiệt giai.
Có hai nhiệt giai thông dụng là: Nhiệt giai Xenxiut (Celsius) ( oC) và nhiệt giai Farenhai (Fahrenheit) (oF).
Là thang đo nhiệt độ.
Nhiệt giai Xenxiut (0c)
Nhiệt độ của nước đá đang tan là .0C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là ....0C
Trong khoảng đó chia làm 100 khoảng,mỗi khoảng là...0C
0
100
1,8
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ….oF nhiệt độ của hơi nước đang sôi là …..oF. Trong khoảng đó chia làm 180 khoảng mỗi khoảng là ……oF
32
212
1
1oC = 1,8oF
Thí dụ:
Tính 20oC ra oF.
Ta có:
20oC =
0oC + 20oC
20oC =
32oF + (20 x 1,8oF)
200C = 68oF
1.Nhiệt kế.
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế hoạt động dưa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế: Rượu, thuỷ ngân, y tế.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
200C = 32oF + 360F
2. Nhiệt giai
1oC = 1,8oF
1. Nhiệt kế
3. Vận dụng
C5: Hãy tính xem 30 0C ; 37 0C ứng với bao nhiêu 0F
Ta có: 300C = 00C + 300C
= 320F + (30x1,8 0F)
= 320F + 540F
= 860F
Ta có: 370C = 00C + 370C
= 320F + (37x1,8 0F)
= 320F + 66.60F
= 98,60F
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Học sinh làm việc cá nhân 3/ sau đó đổi bài chấm chéo
2. Nhiệt giai
1. Nhiệt kế
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Trò chơi "Ai sẽ về đích?"
Đ
Đ
Câu 1: Nhiệt kế được cấu tạo dưa vào hiện tượng:
Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt các chất lỏng
1
2
3
4
5
6
Câu 2: Chọn kết luận sai:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí trong phòng.
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ của một lò kim loại.
Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ của bàn là.
Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo:
Nhiệt độ của nước đá.
Nhiệt độ của hơi nước dâng sôi.
Nhiệt độ của môi trường.
Thân nhiệt của người
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 4: Thân nhiệt của người bình thường là:
A. 370C B. 690F C. 98,60F
Chọn câu kết quả sai.
Câu 5: Đổi 1000F ra 0C
Bạn An : 1000F = 320F + 680F = 00C + (68:1,8)0C = 37,770C
Bạn Bình : 1000F = (100:1,8)0C = 55,55 0C
Ai làm đúng ?
Bạn An làm đúng
Câu 6:Tại nhiệt độ nào thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp 2 lần nhiệt giai Xenxiut ?
100C, 200F B. 400C, 800F
C. 1600C, 320oF D. 1000C , 2120F
Chọn kết quả đúng.
Luật chơi: Gồm hai đội chơi: Mỗi đội được lựa chọn 3 vườn hoa. Trong mỗi vườn hoa có một câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng xe đi đựoc một quãng đường. Thời gian trả lời mỗi câu là 30 s.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
18
29
30
Tính giờ
Nhiệt kế Kim Loại được cấu tạo dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép cuốn thành vòng tròn.Khi nhiệt độ thay đổi vòng tròn băng kép cuốn lại hoặc dãn ra là quay kim trên bảng chia độ có ghi các giá trị nhiệt độ
Nhiệt kế kim loại.
Có thể em chưa biết
Nhiệt kế đổi màu vì nó có đặc điểm là có một số chất đổi màu theo nhiệt độ, nhiệt kế này dùng trong y tế thay cho nhiệt kế thuỷ ngân.Chỉ cần dán một băng giấy nhỏ có phủ một lớp chất đổi màu theo nhiệt đọ lên trán người bệnh là biết được nhiệt độ trên cơ thể của họ.
Nhiệt kế đổi màu.
Nhiệt kế hiện số:
Số chỉ nhiệt độ cần đo hiện ngay trên màn hình được gắn vào đồng hồ điện tử để bàn.
( 0
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại trong VBT in
2.Bài tập 22.3-22.7 sách bài tập
3.Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 74 SGK.giờ sau thực hành.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thái Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)