Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Lộc |
Ngày 26/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ
Đinh Thị Kim Đoan
Giáo viên thực hiện:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ!
HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THẠNH HÓA
Thực tế đời sống !!!
Khi bạn bị bệnh, mẹ bạn thường làm gì
để biết bạn có sốt hay không?!?!
a- lạnh
b- bình thường
c- ấm
?
?
?
?
ấm
mát
Thí nghiệm vui !!!
C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a- lạnh
b- bình thường
c- ấm
?
?
ấm
mát
Vậy cảm giác của tay ta về
nhiệt độ có đúng không?
Hai ngón tay cùng đặt vào một chậu nước
lại cho hai cảm giác khác nhau.
Bài 22:
Tiết 26
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Em hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết?
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế y tế
Em hãy quan sát nhiệt kế và tìm hiểu cấu tạo?
Nhiệt kế hoạt động như thế nào?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C3: Hãy quan sát để tìm hiểu các nhiệt kế, sau đó điền GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng kết quả?
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế y tế
KQ
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Từ
Đo nhiệt độ khí quyển
Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Đo nhiệt độ cơ thể
Xem NK
đến
Từ
Từ
đến
đến
Nhiệt kế rượu
Để đo nhiệt độ cơ thể ta dùng nhiệt kế nào? Đo như thế nào?
Tại sao ống quản gần bầu thủy ngân bị thắt lại?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
Có các loại nhiệt kế nào?
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế : nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, .
Các loại NK
Em hãy đọc số chỉ của nhiệt kế trong 2 trường hợp ?
Giả sử một nhiệt kế lâu ngày bị tróc hết các vạch số, em làm sao để chia lại?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
a. Nhiệt giai Celsius: (oC)
0oC
100oC
1oC
Nhiệt giai Celsius
100oC chia 100 phần
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Nhiệt độ nhỏ hơn 00C là nhiệt độ âm. Ví dụ: - 200C
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
a. Nhiệt giai Celsius: (oC)
b. Nhiệt giai Farenhai: (oF)
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Celsius
0oC
100oC
Nhiệt giai Farenhai
?oF
?oF
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Celsius
0oC
100oC
1oC
Nhiệt giai Farenhai
32oF
212oF
1,8oF
2120F - 320F = 1800F
Khoảng 10C = khoảng 1,80F
180oF chia 100 phần
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Ví dụ: Tính xem 150C ứng với ? 0F
150C = 00C + 150C
= 320F + (15 x 1,80F)
= 320F + 270F
= 590F
Vậy 150C ứng với 590F
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
15oC
59oF
?oF
Củng cố
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Ví dụ: Tính xem 300C ứng với ? 0F
300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F)
= 320F + 540F
= 860F
Vậy 300C ứng với 860F
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
30oC
86oF
3. Vận dụng:
Củng cố
?oF
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Tổng quát: Tính xem A0C ứng với ? 0F
A0C = 00C + A0C
= 320F + (A x 1,80F)
3. Vận dụng:
Tổng quát:
A0C = 320F + (A x 1,80F)
Củng cố
Kenvin
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Về nhà : Tính xem 680F, 950F ứng với ? 0C
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
68oF
?oC
Củng cố
Tổng quát: Đổi B0F ứng với ? 0C
B0F = (B0F - 320F): 1,80F
95oF
?oC
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Củng cố
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ?
Kể tên các nhiệt giai mà em đã học?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài (phần ghi nhớ), làm bài tập SBT.
Chuẩn bị :
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (bài 16 đến bài 22)
Ôn lí thuyết: ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng của sự nở vì nhiệt, nhiệt kế - nhiệt giai.
Ôn bài tập: giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất. Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F.
Tìm cách chia lại vạch số trên nhiệt kế.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Có thể em chưa biết!!!
khoảng 1K = khoảng 10C.
Ví dụ: 100C = 273K + 10 = 283K
Back
0oC
100oC
1oC
273K
1K
373K
100K chia 100 phần
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Kenvin
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế này dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của băng kép. Khi nhiệt độ thay đổi, băng kép cuốn lại hoặc dãn ra làm quay kim. Dựa vào số chỉ ta biết nhiệt độ tương ứng.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế đổi màu
Dán một băng giấy nhỏ có phủ một lớp chất đổi màu theo nhiệt độ lên trán người bệnh là có thể biết nhiệt độ cơ thể họ.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế hiện số
Nhiệt độ sẽ hiện ngay trên màn hình.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế tia hồng ngoại
Đo nhiệt độ bằng tia hồng ngoại cho kết quả chính xác hơn.
Back
Đinh Thị Kim Đoan
Giáo viên thực hiện:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ!
HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THẠNH HÓA
Thực tế đời sống !!!
Khi bạn bị bệnh, mẹ bạn thường làm gì
để biết bạn có sốt hay không?!?!
a- lạnh
b- bình thường
c- ấm
?
?
?
?
ấm
mát
Thí nghiệm vui !!!
C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a- lạnh
b- bình thường
c- ấm
?
?
ấm
mát
Vậy cảm giác của tay ta về
nhiệt độ có đúng không?
Hai ngón tay cùng đặt vào một chậu nước
lại cho hai cảm giác khác nhau.
Bài 22:
Tiết 26
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Em hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết?
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế y tế
Em hãy quan sát nhiệt kế và tìm hiểu cấu tạo?
Nhiệt kế hoạt động như thế nào?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C3: Hãy quan sát để tìm hiểu các nhiệt kế, sau đó điền GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng kết quả?
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế y tế
KQ
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Từ
Đo nhiệt độ khí quyển
Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Đo nhiệt độ cơ thể
Xem NK
đến
Từ
Từ
đến
đến
Nhiệt kế rượu
Để đo nhiệt độ cơ thể ta dùng nhiệt kế nào? Đo như thế nào?
Tại sao ống quản gần bầu thủy ngân bị thắt lại?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
Có các loại nhiệt kế nào?
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế : nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, .
Các loại NK
Em hãy đọc số chỉ của nhiệt kế trong 2 trường hợp ?
Giả sử một nhiệt kế lâu ngày bị tróc hết các vạch số, em làm sao để chia lại?
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
a. Nhiệt giai Celsius: (oC)
0oC
100oC
1oC
Nhiệt giai Celsius
100oC chia 100 phần
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Nhiệt độ nhỏ hơn 00C là nhiệt độ âm. Ví dụ: - 200C
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
a. Nhiệt giai Celsius: (oC)
b. Nhiệt giai Farenhai: (oF)
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Celsius
0oC
100oC
Nhiệt giai Farenhai
?oF
?oF
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Celsius
0oC
100oC
1oC
Nhiệt giai Farenhai
32oF
212oF
1,8oF
2120F - 320F = 1800F
Khoảng 10C = khoảng 1,80F
180oF chia 100 phần
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Ví dụ: Tính xem 150C ứng với ? 0F
150C = 00C + 150C
= 320F + (15 x 1,80F)
= 320F + 270F
= 590F
Vậy 150C ứng với 590F
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
15oC
59oF
?oF
Củng cố
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Ví dụ: Tính xem 300C ứng với ? 0F
300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F)
= 320F + 540F
= 860F
Vậy 300C ứng với 860F
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
30oC
86oF
3. Vận dụng:
Củng cố
?oF
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
2. Nhiệt giai:
Tổng quát: Tính xem A0C ứng với ? 0F
A0C = 00C + A0C
= 320F + (A x 1,80F)
3. Vận dụng:
Tổng quát:
A0C = 320F + (A x 1,80F)
Củng cố
Kenvin
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Về nhà : Tính xem 680F, 950F ứng với ? 0C
0oC
100oC
1oC
32oF
212oF
1,8oF
68oF
?oC
Củng cố
Tổng quát: Đổi B0F ứng với ? 0C
B0F = (B0F - 320F): 1,80F
95oF
?oC
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Farenhai
Củng cố
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ?
Kể tên các nhiệt giai mà em đã học?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài (phần ghi nhớ), làm bài tập SBT.
Chuẩn bị :
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (bài 16 đến bài 22)
Ôn lí thuyết: ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng của sự nở vì nhiệt, nhiệt kế - nhiệt giai.
Ôn bài tập: giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất. Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F.
Tìm cách chia lại vạch số trên nhiệt kế.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Có thể em chưa biết!!!
khoảng 1K = khoảng 10C.
Ví dụ: 100C = 273K + 10 = 283K
Back
0oC
100oC
1oC
273K
1K
373K
100K chia 100 phần
Nhiệt giai Celsius
Nhiệt giai Kenvin
Nước đá đang tan
Hơi nước đang sôi
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế này dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của băng kép. Khi nhiệt độ thay đổi, băng kép cuốn lại hoặc dãn ra làm quay kim. Dựa vào số chỉ ta biết nhiệt độ tương ứng.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế đổi màu
Dán một băng giấy nhỏ có phủ một lớp chất đổi màu theo nhiệt độ lên trán người bệnh là có thể biết nhiệt độ cơ thể họ.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế hiện số
Nhiệt độ sẽ hiện ngay trên màn hình.
Liên hệ thực tế
Nhiệt kế tia hồng ngoại
Đo nhiệt độ bằng tia hồng ngoại cho kết quả chính xác hơn.
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)