Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Cao Xuan Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo
Về dự tiết học vật lý lớp 6
Năm học 2009- 2010
GV :CAO XUÂN THANH
TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí?
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí?
Tại sao về mùa hè không nên bơm xe đạp thật căng?
Con : Mẹ ơi , cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con : Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
H : Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Dùng nhiệt kế
Sờ tay lên trán
H : Để kiểm tra phương án dùng cảm giác ở tay xem người con có sốt hay không em làm thế nào?
Học sinh tự đọc câu C1
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
a) Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của bàn tay trái vào bình c ( H 22.1 ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b (H 22.2). Các ngón tay có cảm giác thế nào?
H: Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì?
H: Mục đích của thí nghiệm H 22.1 và H 22.2 là gì?
Thí nghiệm:
a) Mục đích: Xác định cảm giác nóng, lạnh
H: Để thực hiện mục đích đó em cần chuẩn bị những gì?
b) Chuẩn bị: - 3 bình đựng nước
- nước đá: cho thêm vào bình a để có nước lạnh
- nước nóng: cho thêm vào bình c để có nước ấm
H: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
c) Tiến hành :
Bước 1: - nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a và ngón tay trỏ của bàn tay trái vào bình c
Bước 2: - Sau 1 phút, rút cả hai ngón tay ra rồi nhúng ngay vào bình b
H: Ngón trỏ của bàn tay phải cảm thấy thế nào khi nhúng vào bình a ?
H: Ngón trỏ của bàn tay trái cảm thấy thế nào khi nhúng vào bình c ?
H: Khi nhúng cả 2 ngón tay vào bình b , em cảm thấy thế nào ?
H: Qua thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
H: Vậy ta chọn phương án dùng nhiệt kế có được không?
Tiết 25 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. Nhiệt kế:
H: Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào?
a) Cấu tạo :
Gồm một ống quản bằng thủy tinh đã rút hết không khí , một đầu hàn kín , đầu kia nhúng trong bầu thủy ngân ( rượu màu ), gắn trên một bảng chia độ .
H : Quan sát hình 22.3 và hình 22.4 . Cho biết mục đích của thí nghiệm là gì ?
b) Cách chia độ nhiệt kế :
- Mục đích : Cách chia độ nhiệt kế .
H : Cần chuẩn bị những gì ?
- Chuẩn bị :
H22.4 (b) :
+ nhiệt kế
+ cốc đựng nước đá
H22.3 (a) :
+ nhiệt kế .
+ bình cầu có nút kín .
+ giá thí nghiệm .
+ lưới kim loại .
+ ống thuỷ tinh .
+ nước .
+ đèn cồn .
H : Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm ?
H 22.3 (a): - Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi .
H 22.4 (b): - Đo nhiệt độ của nước đá đang tan .
H : Nêu cách chia độ nhiệt kế ?
Chia khoảng cách giữa nhiệt độ nước đá đang tan 00C và của hơi nước đang sôi 1000C thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ .
Kí hiệu : 10C
H : Nhiệt kế thường dùng được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào ?
c) Nguyên tắc chế tạo : dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất .
H : Tại sao trong các nhiệt kế thông thường người ta thường hay dùng chất lỏng ?
H : Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết ?
* Thảo luận nhóm đôi , trả lời C3 vào vở bài tập .
d. Các loại nhiệt kế - Công dụng :
Bảng 22.1 :
C3 : Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ , ĐCNN , công dụng và điền vào bảng 22.1 .
Bảng 22.1 :
H : Thế nào là giới hạn đo của nhiệt kế ?
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế ?
C4 : Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gi` ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ?
- Ống quản ở gần bầu thủy tinh có một chỗ thắt , có tác dụng ngăn không cho thủy tinh tụt xuống bầu khi bỏ nhiệt kế ra khỏi cơ thể , nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể .
H : Trước khi dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể , em làm gì ?
H : Để biết chính xác con mình có sốt hay không , người mẹ dùng dụng cụ gì ?
H : Dụng cụ dùng đo nhiệt độ là gì ?
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng đo nhiệt độ .
II. Nhiệt giai
- HS tự đọc thông tin Sgk/69
H : Nhiệt giai là gì ?
Nhiệt giai thực chất là một thang nhiệt độ chia theo một quy ước nào đó .
H : Có mấy loại nhiệt giai ?
Có 2 loại nhiệt giai :
Xenxiut
(0C)
Farenhai
(0F)
- Nước đá đang tan .
- Hơi nước đang sôi .
1000C
2120F
320F
00C
H : Tính nhiệt độ tương ứng của hai loại nhiệt giai !
Nhiệt độ tương ứng :
00C ứng với 320F .
Như vậy 1000C ứng với 2120F–320F = 1800F.
Nghĩa là 10C → 1,80F
200C → ? 0F
Cách tính:
200C = 00C + 200C
200C → 320F + (20 1,80F) = 680F
Tổng quát:
t0C → 320F + ( t0C 1,80F )
H: Qua bài này em cần ghi nhớ gì?
3. Vận dụng :
C5 : Chọn đáp án đúng:
* 300C ứng với bao nhiêu 0F?
A. 300F B. 860F C.540F D. 680F
* 370C ứng với bao nhiêu 0F?
B. 66,60F B. 98,60F C. 370F D. 89,60F
* 1000F ứng với bao nhiêu 0C?
C. 500C B. 180C C. 320C D. 37,770C
Chú ý: t0F = ( t0F - 320F ) : 1,80F
Bài 1: Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế mà dùng thủy ngân hoặc rượu? Lí do nào sau đây không đúng?
A. nước co dãn vì nhiệt không đều.
B. thủy ngân và rượu nở vì nhiệt đều hơn nước.
C. nước nở vì nhiệt ít hơn rượu và thủy ngân.
D. không đo được những nhiệt độ dưới 00C?
Bài 2: Khi nóng lên cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở.Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống quản của nhiệt kế?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
xin chân thành cảm ơn QUí thầy cô giáo
đã về dự tiết học hôm nay
quý thầy cô giáo
Về dự tiết học vật lý lớp 6
Năm học 2009- 2010
GV :CAO XUÂN THANH
TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí?
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí?
Tại sao về mùa hè không nên bơm xe đạp thật căng?
Con : Mẹ ơi , cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con : Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
H : Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Dùng nhiệt kế
Sờ tay lên trán
H : Để kiểm tra phương án dùng cảm giác ở tay xem người con có sốt hay không em làm thế nào?
Học sinh tự đọc câu C1
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
a) Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của bàn tay trái vào bình c ( H 22.1 ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b (H 22.2). Các ngón tay có cảm giác thế nào?
H: Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì?
H: Mục đích của thí nghiệm H 22.1 và H 22.2 là gì?
Thí nghiệm:
a) Mục đích: Xác định cảm giác nóng, lạnh
H: Để thực hiện mục đích đó em cần chuẩn bị những gì?
b) Chuẩn bị: - 3 bình đựng nước
- nước đá: cho thêm vào bình a để có nước lạnh
- nước nóng: cho thêm vào bình c để có nước ấm
H: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
c) Tiến hành :
Bước 1: - nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a và ngón tay trỏ của bàn tay trái vào bình c
Bước 2: - Sau 1 phút, rút cả hai ngón tay ra rồi nhúng ngay vào bình b
H: Ngón trỏ của bàn tay phải cảm thấy thế nào khi nhúng vào bình a ?
H: Ngón trỏ của bàn tay trái cảm thấy thế nào khi nhúng vào bình c ?
H: Khi nhúng cả 2 ngón tay vào bình b , em cảm thấy thế nào ?
H: Qua thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
H: Vậy ta chọn phương án dùng nhiệt kế có được không?
Tiết 25 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. Nhiệt kế:
H: Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào?
a) Cấu tạo :
Gồm một ống quản bằng thủy tinh đã rút hết không khí , một đầu hàn kín , đầu kia nhúng trong bầu thủy ngân ( rượu màu ), gắn trên một bảng chia độ .
H : Quan sát hình 22.3 và hình 22.4 . Cho biết mục đích của thí nghiệm là gì ?
b) Cách chia độ nhiệt kế :
- Mục đích : Cách chia độ nhiệt kế .
H : Cần chuẩn bị những gì ?
- Chuẩn bị :
H22.4 (b) :
+ nhiệt kế
+ cốc đựng nước đá
H22.3 (a) :
+ nhiệt kế .
+ bình cầu có nút kín .
+ giá thí nghiệm .
+ lưới kim loại .
+ ống thuỷ tinh .
+ nước .
+ đèn cồn .
H : Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm ?
H 22.3 (a): - Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi .
H 22.4 (b): - Đo nhiệt độ của nước đá đang tan .
H : Nêu cách chia độ nhiệt kế ?
Chia khoảng cách giữa nhiệt độ nước đá đang tan 00C và của hơi nước đang sôi 1000C thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ .
Kí hiệu : 10C
H : Nhiệt kế thường dùng được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào ?
c) Nguyên tắc chế tạo : dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất .
H : Tại sao trong các nhiệt kế thông thường người ta thường hay dùng chất lỏng ?
H : Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết ?
* Thảo luận nhóm đôi , trả lời C3 vào vở bài tập .
d. Các loại nhiệt kế - Công dụng :
Bảng 22.1 :
C3 : Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ , ĐCNN , công dụng và điền vào bảng 22.1 .
Bảng 22.1 :
H : Thế nào là giới hạn đo của nhiệt kế ?
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế ?
C4 : Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gi` ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ?
- Ống quản ở gần bầu thủy tinh có một chỗ thắt , có tác dụng ngăn không cho thủy tinh tụt xuống bầu khi bỏ nhiệt kế ra khỏi cơ thể , nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể .
H : Trước khi dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể , em làm gì ?
H : Để biết chính xác con mình có sốt hay không , người mẹ dùng dụng cụ gì ?
H : Dụng cụ dùng đo nhiệt độ là gì ?
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng đo nhiệt độ .
II. Nhiệt giai
- HS tự đọc thông tin Sgk/69
H : Nhiệt giai là gì ?
Nhiệt giai thực chất là một thang nhiệt độ chia theo một quy ước nào đó .
H : Có mấy loại nhiệt giai ?
Có 2 loại nhiệt giai :
Xenxiut
(0C)
Farenhai
(0F)
- Nước đá đang tan .
- Hơi nước đang sôi .
1000C
2120F
320F
00C
H : Tính nhiệt độ tương ứng của hai loại nhiệt giai !
Nhiệt độ tương ứng :
00C ứng với 320F .
Như vậy 1000C ứng với 2120F–320F = 1800F.
Nghĩa là 10C → 1,80F
200C → ? 0F
Cách tính:
200C = 00C + 200C
200C → 320F + (20 1,80F) = 680F
Tổng quát:
t0C → 320F + ( t0C 1,80F )
H: Qua bài này em cần ghi nhớ gì?
3. Vận dụng :
C5 : Chọn đáp án đúng:
* 300C ứng với bao nhiêu 0F?
A. 300F B. 860F C.540F D. 680F
* 370C ứng với bao nhiêu 0F?
B. 66,60F B. 98,60F C. 370F D. 89,60F
* 1000F ứng với bao nhiêu 0C?
C. 500C B. 180C C. 320C D. 37,770C
Chú ý: t0F = ( t0F - 320F ) : 1,80F
Bài 1: Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế mà dùng thủy ngân hoặc rượu? Lí do nào sau đây không đúng?
A. nước co dãn vì nhiệt không đều.
B. thủy ngân và rượu nở vì nhiệt đều hơn nước.
C. nước nở vì nhiệt ít hơn rượu và thủy ngân.
D. không đo được những nhiệt độ dưới 00C?
Bài 2: Khi nóng lên cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở.Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống quản của nhiệt kế?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
xin chân thành cảm ơn QUí thầy cô giáo
đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)