Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghiên |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ
Chúc các em có giờ học tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ:
C1. Nêu những kiến thức chính mà em biết qua bài Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt?
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
(Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.)
Trả lời :
C2. Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để :
A. Dễ lấy thanh ray ra khi cần sửa chữa hoặc thay thế.
B. Dễ uốn cong đường ray.
C. Tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
D. Cả A và B.
Con : Mẹ ơi cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ : Không được đâu con đang sốt nóng đây này!
Con : Con không sốt đâu ! mẹ cho con đi nhé!
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Các em cùng làm thí nghiệm và hoàn thiện câu hỏi C1
Cho nước đá
Nước bình thường
Cho nước ấm
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Các ngón tay có cảm giác thế nào?
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Nhận xét:
*Cảm giác của tay không thể xác định được chính xác nhiệt độ.
*Để xác định chính xác nhiệt độ (đo nhiệt độ) ta phải dùng nhiệt kế.
100oC
Hình 22.3
Hơi nước đang sôi
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
0oC
Nước đá đang tan
Hình 22.4
Thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng làm gì?
100oC
Hình 22.3
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
0oC
Hình 22.4
Nhiệt kế
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Trả lời câu hỏi
Quan sát rồi so sánh các nhiệt kế ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.
Hình 22.5
nhiệt kế-nhiệt giai
Hình 22.5
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Bảng 22.1
Nhiệt kế
rượu
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Công dụng
-20oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
2oC
Đo nhiệt độ
khí quyển
Đo nhiệt độ
khí quyển
Nhiệt kế rượu
-20oC
50oC
Công dụng
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
Đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
Đo nhiệt độ
khí quyển
50oC
-20oC
2oC
1oC
Nhiệt kế thuỷ ngân
-30oC
130oC
Công dụng
-30oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
Đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
Đo nhiệt độ
khí quyển
50oC
-20oC
2oC
130oC
1oC
35oC
42oC
0,1oC
Đo nhiệt độ
cơ thể
Nhiệt kế y tế
Công dụng
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Trả lời câu hỏi
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì?
Hình 22.5
Phần ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt
Chỗ thắt có tác dụng: ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó ta có thể đọc được nhiệt độ cơ thể.
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
a)
b)
0oC
Hơi nước đang sôi
Nước đá đang tan
100oC
32oF
212oF
100 phần bằng nhau
1742
1714
0oF
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
a)
b)
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
Vậy ta thấy:
0oC
=
32oF
100oC
=
212oF
Như vậy:
100oC
ứng với
212oF - 32oF
= 180oF
Nghĩa là:
1oC = 1,8oF
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
Thí dụ:
Tính xem 20oC ứng với bao nhiêu oF?
20oC
=
0oC
+ 20oC
=
32oF
+ (20 x 1,8oF)
=
32oF
+ 36oF
=
68oF
20oC
68oF
=
0oC
+ 20 x 1oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
3. Vận dụng
Hãy tính xem 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu oF ?
Các em cùng làm và hoàn thiện phiếu học tập.
30oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
30oC
=
0oC
+ 30oC
=
32oF
+ (30 x 1,8oF)
=
32oF
+ 54oF
=
86oF
3. Vận dụng
86oF
37oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
37oC
=
0oC
+ 37oC
=
32oF
+ (37 x 1,8oF)
=
32oF
+ 66,6oF
=
98,6oF
3. Vận dụng
30oC
=
0oC
+ 30oC
=
32oF
+ (30 x 1,8oF)
=
32oF
+ 54oF
=
86oF
30oC
98,6oF
có thể em chưa biết
*Ngoài hai nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai trên trong khoa học, người ta còn dùng nhiệt giai Kenvin. Đơn vị của nhiệt giai gọi là độ Kenvin (kí hiệu: K)
1oC = 1K
0oC = 273K
có thể em chưa biết
* Một số các loại nhiệt kế khác:
nhiệt kế-nhiệt giai
Ghi nhớ
Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC của hơi nước đang sôi là 100oC. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF của hơi nước đang sôi là 212oF.
nhiệt kế-nhiệt giai
Về nhà
1. Học thuộc nội dung bài và phần ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập.
2. Đọc kĩ nội dung
bài 23 thực hành đo nhiệt độ
Hoàn thành trước các câu hỏi C1 đến C5 và chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài 23
Thí nghiệm
Thí nghiệm
Chúc mừng!
Anh khỏi sốt
rồi đó.
Chúc các em có giờ học tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ:
C1. Nêu những kiến thức chính mà em biết qua bài Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt?
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
(Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.)
Trả lời :
C2. Khi lắp đường ray xe lửa, người ta phải đặt các thanh ray cách nhau một khoảng ngắn để :
A. Dễ lấy thanh ray ra khi cần sửa chữa hoặc thay thế.
B. Dễ uốn cong đường ray.
C. Tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do giãn nở khi nhiệt độ tăng .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
D. Cả A và B.
Con : Mẹ ơi cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ : Không được đâu con đang sốt nóng đây này!
Con : Con không sốt đâu ! mẹ cho con đi nhé!
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Các em cùng làm thí nghiệm và hoàn thiện câu hỏi C1
Cho nước đá
Nước bình thường
Cho nước ấm
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Các ngón tay có cảm giác thế nào?
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Nhận xét:
*Cảm giác của tay không thể xác định được chính xác nhiệt độ.
*Để xác định chính xác nhiệt độ (đo nhiệt độ) ta phải dùng nhiệt kế.
100oC
Hình 22.3
Hơi nước đang sôi
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
0oC
Nước đá đang tan
Hình 22.4
Thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng làm gì?
100oC
Hình 22.3
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
0oC
Hình 22.4
Nhiệt kế
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Trả lời câu hỏi
Quan sát rồi so sánh các nhiệt kế ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.
Hình 22.5
nhiệt kế-nhiệt giai
Hình 22.5
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Bảng 22.1
Nhiệt kế
rượu
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Công dụng
-20oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
2oC
Đo nhiệt độ
khí quyển
Đo nhiệt độ
khí quyển
Nhiệt kế rượu
-20oC
50oC
Công dụng
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
Đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
Đo nhiệt độ
khí quyển
50oC
-20oC
2oC
1oC
Nhiệt kế thuỷ ngân
-30oC
130oC
Công dụng
-30oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Bảng 22.1
Đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
Đo nhiệt độ
khí quyển
50oC
-20oC
2oC
130oC
1oC
35oC
42oC
0,1oC
Đo nhiệt độ
cơ thể
Nhiệt kế y tế
Công dụng
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
Trả lời câu hỏi
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì?
Hình 22.5
Phần ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt
Chỗ thắt có tác dụng: ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó ta có thể đọc được nhiệt độ cơ thể.
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
a)
b)
0oC
Hơi nước đang sôi
Nước đá đang tan
100oC
32oF
212oF
100 phần bằng nhau
1742
1714
0oF
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
a)
b)
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
Vậy ta thấy:
0oC
=
32oF
100oC
=
212oF
Như vậy:
100oC
ứng với
212oF - 32oF
= 180oF
Nghĩa là:
1oC = 1,8oF
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
(Đọc thông tin Tr 69 -70 SGK Vật lí 6)
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
Thí dụ:
Tính xem 20oC ứng với bao nhiêu oF?
20oC
=
0oC
+ 20oC
=
32oF
+ (20 x 1,8oF)
=
32oF
+ 36oF
=
68oF
20oC
68oF
=
0oC
+ 20 x 1oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
3. Vận dụng
Hãy tính xem 30oC, 37oC ứng với bao nhiêu oF ?
Các em cùng làm và hoàn thiện phiếu học tập.
30oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
30oC
=
0oC
+ 30oC
=
32oF
+ (30 x 1,8oF)
=
32oF
+ 54oF
=
86oF
3. Vận dụng
86oF
37oC
nhiệt kế-nhiệt giai
Tiết 25. Bài 22 :
1. Nhiệt kế
2. Nhiệt giai
0oC
100oC
32oF
212oF
0oF
0oC
32oF
100oC
212oF
1oC = 1,8oF
37oC
=
0oC
+ 37oC
=
32oF
+ (37 x 1,8oF)
=
32oF
+ 66,6oF
=
98,6oF
3. Vận dụng
30oC
=
0oC
+ 30oC
=
32oF
+ (30 x 1,8oF)
=
32oF
+ 54oF
=
86oF
30oC
98,6oF
có thể em chưa biết
*Ngoài hai nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai trên trong khoa học, người ta còn dùng nhiệt giai Kenvin. Đơn vị của nhiệt giai gọi là độ Kenvin (kí hiệu: K)
1oC = 1K
0oC = 273K
có thể em chưa biết
* Một số các loại nhiệt kế khác:
nhiệt kế-nhiệt giai
Ghi nhớ
Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC của hơi nước đang sôi là 100oC. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF của hơi nước đang sôi là 212oF.
nhiệt kế-nhiệt giai
Về nhà
1. Học thuộc nội dung bài và phần ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập.
2. Đọc kĩ nội dung
bài 23 thực hành đo nhiệt độ
Hoàn thành trước các câu hỏi C1 đến C5 và chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài 23
Thí nghiệm
Thí nghiệm
Chúc mừng!
Anh khỏi sốt
rồi đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)