Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
vật lí 6
Xin chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học !
Tiết 25 - Bài 22
nhiệt kế - nhiệt giai
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào sau đây là đúng ?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất, kết luận nào dưới đây không đúng:
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ: Không được đâu! Con đang sốt nóng đây này!
Con: Con không sốt đâu! Mẹ cho con đi nhé!
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
Cảm giác của tay không thể biết chính xác được mức độ nóng,lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
Hình 22.3
Hình 22.4
1000C
Đun nước
Nước đá
đang tan
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3 đo nhiệt độ hơi nước đang sôi.
Hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá đang tan.
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
- Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
- Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Chỗ thắt
Đun nước
Nước đá
đang tan
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt giai Farenhai:
+ 00C ứng với 320F và 1000C ứng với 2120F .
+ Khoảng 1000C ứng với khoảng 2120F – 320F = 1800F
nghĩa là khoảng 10C = khoảng 1,80F.
Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F)
= 320F + 360F
= 680F
Ta có: 200C = 1000C - 800C
Vậy: 200C = 2120F - (80 x 1,80F)
= 2120F - 1440F
= 680F
Cách khác
Vận dụng:
* 300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F)
= 320F + 540F
= 860F
* 370C = 00C + 370C
= 320F + (37 x 1,80F)
= 320F + 66,60F
= 98,60F
Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu độ 0F ?
Một số loại máy điện thoại di động có chức năng đổi từ 0C sang 0F và ngược lại.
Cách 1:
Cách 2:
Thí dụ về đổi từ 0F ra 0C
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
NHữNG Ô CửA
Bí mật
số 3
số 4
số 1
số 2
Câu 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ là
A. lực kế. B. bình chia độ. C. nhiệt kế. D. cân.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế kim loại. D. Nhiệt kế y tế .
Câu 3: Tại sao có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân mà không có nhiệt kế nước ? Lí do chính mà người ta không chế tạo nhiệt kế nước:
Nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000C.
Nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ dưới 00C.
Nước dãn nở một cách đặc biệt, không đều.
Câu 4: Tính 1220F ra 0C?
A. 900C. B. 700C.
C. 550C. D. 500C.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập: Trong SBT 22.1; 22.3; 22.4; 22.5; 22.6
Chuẩn bị Tiết 26: THỰC HÀNH
Báo cáo thực hành theo mẫu bài 23.
Kẻ trên giấy A4, Hình 23.2 trang 73 SGK.
KT
Nhiệt giai Kenvin :
Trong hệ thống đo lường quốc tế, kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Nó được kí hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K. Thang nhiệt độ này được lấy theo tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất.
Nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, do 0K ứng với nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được.
Fahrenheit chọn điểm số không trên thang nhiệt độ của ông là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông khắc nghiệt, ở thành phố Gdansk (Danzig) quê hương ông.
Năm 1714, ông xác định điểm chuẩn thứ hai là nhiệt độ đóng băng của nước tinh khiết (ở 32 °F) và điểm chuẩn thứ ba là "thân nhiệt của một người khỏe mạnh" (ở 96 °F).
Theo các tiêu chuẩn hiện nay thì các điểm chuẩn trên và dưới khó có thể tạo lại một cách thực sự chính xác được. Vì thế mà thang nhiệt độ này về sau đã được xác định lại theo hai điểm chuẩn mới là nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước, tức là 32 °F và 212 °F. Theo đó, thân nhiệt bình thường của con người sẽ là 98,6 °F (37 °C), chứ không phải là 96 °F (35,6 °C) như Fahrenheit đã xác định nữa.
Nhiệt giai Celsius
Độ Celsius (°C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744). Ông là người đầu tiên đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100 độ là nước đá đông và 0 độ là nước sôi ở khí áp tiêu biểu (standard atmosphere) vào năm 1742.
Hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước đá đông và 100 là nước sôi.
Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Thầy Cô Giáo Và Các Em
Xin chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học !
Tiết 25 - Bài 22
nhiệt kế - nhiệt giai
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào sau đây là đúng ?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất, kết luận nào dưới đây không đúng:
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé!
Mẹ: Không được đâu! Con đang sốt nóng đây này!
Con: Con không sốt đâu! Mẹ cho con đi nhé!
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
Cảm giác của tay không thể biết chính xác được mức độ nóng,lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
Hình 22.3
Hình 22.4
1000C
Đun nước
Nước đá
đang tan
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3
Hình 22.4
Hình 22.3 đo nhiệt độ hơi nước đang sôi.
Hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá đang tan.
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
- Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
- Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Chỗ thắt
Đun nước
Nước đá
đang tan
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt giai Farenhai:
+ 00C ứng với 320F và 1000C ứng với 2120F .
+ Khoảng 1000C ứng với khoảng 2120F – 320F = 1800F
nghĩa là khoảng 10C = khoảng 1,80F.
Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F)
= 320F + 360F
= 680F
Ta có: 200C = 1000C - 800C
Vậy: 200C = 2120F - (80 x 1,80F)
= 2120F - 1440F
= 680F
Cách khác
Vận dụng:
* 300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F)
= 320F + 540F
= 860F
* 370C = 00C + 370C
= 320F + (37 x 1,80F)
= 320F + 66,60F
= 98,60F
Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu độ 0F ?
Một số loại máy điện thoại di động có chức năng đổi từ 0C sang 0F và ngược lại.
Cách 1:
Cách 2:
Thí dụ về đổi từ 0F ra 0C
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
NHữNG Ô CửA
Bí mật
số 3
số 4
số 1
số 2
Câu 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ là
A. lực kế. B. bình chia độ. C. nhiệt kế. D. cân.
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế kim loại. D. Nhiệt kế y tế .
Câu 3: Tại sao có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân mà không có nhiệt kế nước ? Lí do chính mà người ta không chế tạo nhiệt kế nước:
Nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 1000C.
Nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ dưới 00C.
Nước dãn nở một cách đặc biệt, không đều.
Câu 4: Tính 1220F ra 0C?
A. 900C. B. 700C.
C. 550C. D. 500C.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập: Trong SBT 22.1; 22.3; 22.4; 22.5; 22.6
Chuẩn bị Tiết 26: THỰC HÀNH
Báo cáo thực hành theo mẫu bài 23.
Kẻ trên giấy A4, Hình 23.2 trang 73 SGK.
KT
Nhiệt giai Kenvin :
Trong hệ thống đo lường quốc tế, kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Nó được kí hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K. Thang nhiệt độ này được lấy theo tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất.
Nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, do 0K ứng với nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được.
Fahrenheit chọn điểm số không trên thang nhiệt độ của ông là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông khắc nghiệt, ở thành phố Gdansk (Danzig) quê hương ông.
Năm 1714, ông xác định điểm chuẩn thứ hai là nhiệt độ đóng băng của nước tinh khiết (ở 32 °F) và điểm chuẩn thứ ba là "thân nhiệt của một người khỏe mạnh" (ở 96 °F).
Theo các tiêu chuẩn hiện nay thì các điểm chuẩn trên và dưới khó có thể tạo lại một cách thực sự chính xác được. Vì thế mà thang nhiệt độ này về sau đã được xác định lại theo hai điểm chuẩn mới là nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước, tức là 32 °F và 212 °F. Theo đó, thân nhiệt bình thường của con người sẽ là 98,6 °F (37 °C), chứ không phải là 96 °F (35,6 °C) như Fahrenheit đã xác định nữa.
Nhiệt giai Celsius
Độ Celsius (°C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744). Ông là người đầu tiên đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100 độ là nước đá đông và 0 độ là nước sôi ở khí áp tiêu biểu (standard atmosphere) vào năm 1742.
Hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước đá đông và 100 là nước sôi.
Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Thầy Cô Giáo Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)