Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Bùi Quang Đông |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng Năm Học 2008 - 2009
Chào Mừng Quý Thầy
Cô Vào Lớp Dự Giờ
Giáo Viên Thực Hiện
Hoắc Phú Cường
Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp
Trường THCS Nguyễn Văn Nghi
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Em hãy nêu đặc điểm của băng kép ?
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép để làm gì ?
Nêu ứng dụng của băng kép trong cuộc sống ?
ĐÁP ÁN : Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lực rất lớn.
1) Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những gì ?
Đặc điểm : Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
Ứng dụng 1 : Vào việc đóng - ngắt mạch điện tự động.
Ứng dụng 2 : Bàn là (ủi).
CON
CON
MẸ
Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Không được đâu !
Con đang sốt nóng đây này !
Con không sốt đâu !
Mẹ cho con đi nhé !
Vậy phải dùng dụng cụ
nào để có thể biết chính xác
người con có sốt hay không ?
gV. HOẮC PHÚ CƯỜNG
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Chương 3 : NHIỆT HỌC
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
THÍ NGHIỆM
B1: Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
B2: a. Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về khả năng cảm nhận nhiệt độ của cơ thể người?
Tìm Hiểu Bài
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
_Cho ngón trỏ bên tay phải vào bình nước lạnh, ngón trỏ bên tay trái vào bình nước nóng.
*Ngón trỏ tay phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ tay trái có cảm giác nóng.
_Sau 1 phút, rút cả 2 ngón ra rồi nhúng vào bình nước ấm.
* Các ngón tay có cảm giác nóng, lạnh khác nhau.
Con người không có khả năng cảm nhận nhiệt độ.
Để đo nhiệt độ, người ta phải dùng nhiệt kế
Cho biết, thí nghiệm vẽ ỡ hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì ?
Dùng để xác định vạch chia 1000C và vạch 00C của một nhiệt kế.
Tìm Hiểu Bài
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
2) Tìm hiểu nhiệt kế
+ Công dụng : Dùng để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế điện tử
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế màu
Tìm Hiểu Bài
Em hãy kể tên những loại nhiệt kế mà các em thường gặp ?
Giải bài tập C4
Giới hạn đo: từ âm 300C đến 500C
Độ chia nhỏ nhất: 10C
Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Giới hạn đo: từ 00C đến 1000C
Độ chia nhỏ nhất: 10C
Công dụng: đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Giới hạn đo: từ 350C đến 420C
Độ chia nhỏ nhất: 0.10C
Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể.
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Bảng Kết Luận
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
2) Tìm hiểu nhiệt kế
+ Công dụng : Dùng để đo nhiệt độ.
+ Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
+ Có nhiều loại nhiệt kế : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân,..
Nhiệt kế y tế
Quan sát hình bên và cho biết cấu tạo như vậy của nhiệt kế y tế có tác dụng gì?
Ngăn không cho thuỷ ngân trở về bầu nhiệt kế khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
THÔNG TIN SGK
a)Năm 1742, Xenxiut, người Thụy Điển, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut, hay nhiệt giai Xenxiut. Chữ C trong kí hiệu 0C là chữ cái đầu tiên của tên nhà vật lí. Trong nhiệt giai này, những nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là nhiệt độ âm. Ví dụ -200C được gọi là âm 200C.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 69
2) Nhiệt giai Farenhai
THÔNG TIN SGK
b) Trước đó vào năm 1714, nhà vật lí người Đức là Farenhai đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F.
Như vậy, 100 khoảng chia của 0C ứng với 212 -32 = 180 khoảng chia của 0F, nghĩa là 1 khoảng chia của 0C bằng với 1,8 khoảng chia của 0F
Nhiệt giai Farenhai được sử dụng ở phần lớn các nước nói tiếng Anh
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 69
2) Nhiệt giai Farenhai
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 70
3) Vận dụng
Các cháu nhỏ hạy giải dùng ông bài toán này : Hãy tính xem 300C , 370C ứng với bao nhiêu 0F ?
Thời gian cho các cháu suy nghĩ là 60 giây, các cháu suy nghĩ và giải dùm ông nhé . Ông cảm ơn.
SAU ĐÂY LÀ ĐÁP ÁN
300C = 320F + (30 x 1,8oF) = 860F
370C = 320F = (37 x 1,80F) = 98,60F
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
3) Vận dụng
*Chuyển 0C sang 0F :
Ta có công thức :
t0C = 320F + (t x 1,80F) = Kết quả
III ) Ghi nhớ
Học Sách Giáo Khoa trang 70 .
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ..
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
GHI NHỚ SGK
Ghi nhớ SGK/70
Củng Cổ Kiến Thức
Củng Cố Kiến Thức
End
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhiệt giai Kenvin
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế đổi màu
Nhiệt kế hiện số
SGK / 70,71
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1)Neâu ghi nhôù baøi hoïc .
2) Haõy chuyeån caùc nhieät ñoä sau sang 0F :
*250C *350C
*300C *6290C
*280C *130C
*720C
*1500C
*2120C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài 22 (chú ý phần Ghi nhớ Sgk/70 & phần ghi trong vở bài học).
Nắm bắt được cách chuyển từ 0C sang 0F (công thức).
Làm Bài tập về nhà được giao & bài tập STH , SBT.
Chuẩn bị bài 23 :
*Xem trước các câu hỏi.
*Chuẩn bị các dụng cụ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN DỒI DÀO SỨC KHOẺ, VUI VẺ, HẠNH PHÚC VÀ LUÔN THÀNH CÔNG TRÊN CON ĐƯỜNG SỰ NGHIỆP CỦA MÌNH.
CÔ TRÒ TẬP THỂ LỚP 64 XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ LẦN SAU
Tác giả bài PowerPoint này
HOẮC PHÚ CƯỜNG
Học sinh lớp 64
Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Văn Nghi
Củng Cố Kiến Thức
Em hãy nêu công dụng của Nhiệt Kế ?
Dùng để đo nhiệt độ
Củng Cố Kiến Thức
Cho biết nhiệt độ được ghi màu đỏ trên nhiệt kế y tế là mấy 0C ?
370C
Nhiệt giai Xenxiut ra đời năm nào ?
1742
Củng Cố Kiến Thức
Nhiệt giai Farenhai ra đời năm nào ?
1714
Củng Cố Kiến Thức
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là mấy, của hơi nước đang sôi là mấy ?
Nước đá đang tan : 00C.
Hơi nước đang sôi : 1000C.
Củng Cố Kiến Thức
Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ của nước đá đang tan là mấy, của hơi nước đang sôi là mấy ?
Nước đá đang tan : 320F.
Hơi nước đang sôi : 2120F.
Củng Cố Kiến Thức
Có mấy loại nhiệt kế ?
Có nhiều loại Nhiệt Kế
Củng Cố Kiến Thức
Củng Cố Kiến Thức
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì của các chất ?
.Dãn nở vì nhiệt.
Chào Mừng Quý Thầy
Cô Vào Lớp Dự Giờ
Giáo Viên Thực Hiện
Hoắc Phú Cường
Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp
Trường THCS Nguyễn Văn Nghi
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Em hãy nêu đặc điểm của băng kép ?
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép để làm gì ?
Nêu ứng dụng của băng kép trong cuộc sống ?
ĐÁP ÁN : Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lực rất lớn.
1) Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những gì ?
Đặc điểm : Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
Ứng dụng 1 : Vào việc đóng - ngắt mạch điện tự động.
Ứng dụng 2 : Bàn là (ủi).
CON
CON
MẸ
Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Không được đâu !
Con đang sốt nóng đây này !
Con không sốt đâu !
Mẹ cho con đi nhé !
Vậy phải dùng dụng cụ
nào để có thể biết chính xác
người con có sốt hay không ?
gV. HOẮC PHÚ CƯỜNG
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Chương 3 : NHIỆT HỌC
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
THÍ NGHIỆM
B1: Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
B2: a. Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về khả năng cảm nhận nhiệt độ của cơ thể người?
Tìm Hiểu Bài
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
_Cho ngón trỏ bên tay phải vào bình nước lạnh, ngón trỏ bên tay trái vào bình nước nóng.
*Ngón trỏ tay phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ tay trái có cảm giác nóng.
_Sau 1 phút, rút cả 2 ngón ra rồi nhúng vào bình nước ấm.
* Các ngón tay có cảm giác nóng, lạnh khác nhau.
Con người không có khả năng cảm nhận nhiệt độ.
Để đo nhiệt độ, người ta phải dùng nhiệt kế
Cho biết, thí nghiệm vẽ ỡ hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì ?
Dùng để xác định vạch chia 1000C và vạch 00C của một nhiệt kế.
Tìm Hiểu Bài
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
2) Tìm hiểu nhiệt kế
+ Công dụng : Dùng để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế điện tử
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế màu
Tìm Hiểu Bài
Em hãy kể tên những loại nhiệt kế mà các em thường gặp ?
Giải bài tập C4
Giới hạn đo: từ âm 300C đến 500C
Độ chia nhỏ nhất: 10C
Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Giới hạn đo: từ 00C đến 1000C
Độ chia nhỏ nhất: 10C
Công dụng: đo nhiệt độ trong
các thí nghiệm
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Giới hạn đo: từ 350C đến 420C
Độ chia nhỏ nhất: 0.10C
Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể.
?
?
?
?
Tìm Hiểu Bài
Bảng Kết Luận
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
I ) Nhiệt kế
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1) Thí nghiệm
2) Tìm hiểu nhiệt kế
+ Công dụng : Dùng để đo nhiệt độ.
+ Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
+ Có nhiều loại nhiệt kế : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân,..
Nhiệt kế y tế
Quan sát hình bên và cho biết cấu tạo như vậy của nhiệt kế y tế có tác dụng gì?
Ngăn không cho thuỷ ngân trở về bầu nhiệt kế khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
THÔNG TIN SGK
a)Năm 1742, Xenxiut, người Thụy Điển, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiut, hay nhiệt giai Xenxiut. Chữ C trong kí hiệu 0C là chữ cái đầu tiên của tên nhà vật lí. Trong nhiệt giai này, những nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là nhiệt độ âm. Ví dụ -200C được gọi là âm 200C.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 69
2) Nhiệt giai Farenhai
THÔNG TIN SGK
b) Trước đó vào năm 1714, nhà vật lí người Đức là Farenhai đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F.
Như vậy, 100 khoảng chia của 0C ứng với 212 -32 = 180 khoảng chia của 0F, nghĩa là 1 khoảng chia của 0C bằng với 1,8 khoảng chia của 0F
Nhiệt giai Farenhai được sử dụng ở phần lớn các nước nói tiếng Anh
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
1) Nhiệt giai Xenxiut
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 69
2) Nhiệt giai Farenhai
_Nguồn gốc xuất xứ : SGK / 70
3) Vận dụng
Các cháu nhỏ hạy giải dùng ông bài toán này : Hãy tính xem 300C , 370C ứng với bao nhiêu 0F ?
Thời gian cho các cháu suy nghĩ là 60 giây, các cháu suy nghĩ và giải dùm ông nhé . Ông cảm ơn.
SAU ĐÂY LÀ ĐÁP ÁN
300C = 320F + (30 x 1,8oF) = 860F
370C = 320F = (37 x 1,80F) = 98,60F
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 25 - Bài 22
Phần NHIỆT HỌC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I) Nhiệt kế
II) Nhiệt giai
3) Vận dụng
*Chuyển 0C sang 0F :
Ta có công thức :
t0C = 320F + (t x 1,80F) = Kết quả
III ) Ghi nhớ
Học Sách Giáo Khoa trang 70 .
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ..
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.
GHI NHỚ SGK
Ghi nhớ SGK/70
Củng Cổ Kiến Thức
Củng Cố Kiến Thức
End
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhiệt giai Kenvin
Nhiệt kế kim loại
Nhiệt kế đổi màu
Nhiệt kế hiện số
SGK / 70,71
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1)Neâu ghi nhôù baøi hoïc .
2) Haõy chuyeån caùc nhieät ñoä sau sang 0F :
*250C *350C
*300C *6290C
*280C *130C
*720C
*1500C
*2120C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài 22 (chú ý phần Ghi nhớ Sgk/70 & phần ghi trong vở bài học).
Nắm bắt được cách chuyển từ 0C sang 0F (công thức).
Làm Bài tập về nhà được giao & bài tập STH , SBT.
Chuẩn bị bài 23 :
*Xem trước các câu hỏi.
*Chuẩn bị các dụng cụ.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN DỒI DÀO SỨC KHOẺ, VUI VẺ, HẠNH PHÚC VÀ LUÔN THÀNH CÔNG TRÊN CON ĐƯỜNG SỰ NGHIỆP CỦA MÌNH.
CÔ TRÒ TẬP THỂ LỚP 64 XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ LẦN SAU
Tác giả bài PowerPoint này
HOẮC PHÚ CƯỜNG
Học sinh lớp 64
Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Văn Nghi
Củng Cố Kiến Thức
Em hãy nêu công dụng của Nhiệt Kế ?
Dùng để đo nhiệt độ
Củng Cố Kiến Thức
Cho biết nhiệt độ được ghi màu đỏ trên nhiệt kế y tế là mấy 0C ?
370C
Nhiệt giai Xenxiut ra đời năm nào ?
1742
Củng Cố Kiến Thức
Nhiệt giai Farenhai ra đời năm nào ?
1714
Củng Cố Kiến Thức
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là mấy, của hơi nước đang sôi là mấy ?
Nước đá đang tan : 00C.
Hơi nước đang sôi : 1000C.
Củng Cố Kiến Thức
Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ của nước đá đang tan là mấy, của hơi nước đang sôi là mấy ?
Nước đá đang tan : 320F.
Hơi nước đang sôi : 2120F.
Củng Cố Kiến Thức
Có mấy loại nhiệt kế ?
Có nhiều loại Nhiệt Kế
Củng Cố Kiến Thức
Củng Cố Kiến Thức
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì của các chất ?
.Dãn nở vì nhiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)