Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Trần Việt Cường |
Ngày 26/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Tiết 24: Bài 22
KIỂM TRA BÀI CŨ
Caâu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn , lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: Cĩ ba bình gi?ng h?t nhau l?n lu?t d?ng cc khí sau: Hidrơ, ơxi, nito. H?i khi nung cc khi trn thm 500C n?a thì th? tích kh?i khí no l?n nh?t
A. Hiđrô
B. Ôxi
C. Nitơ.
D. Không xác định được
E. Cả ba bình đều có thể tích như nhau.
Con : Mẹ ơi , cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con : Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
?Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Dùng nhiệt kế
Sờ tay lên trán
?Để kiểm tra phương án dùng cảm giác ở tay xem người con có sốt hay không em làm thế nào?
*Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.
Các ngón tay lúc này có cảm giác như thế nào?
Ngón ở chậu a lạnh
Ngón ở chậu c nóng
Ngón ở chậu a bây giờ lại nóng.
Ngón ở chậu c bây giờ lại lạnh.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác lạnh hơn, dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định
C1:
* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
Tiết 24: Bài 22: NHI?T K?- NHI?T GIAI
KL: Cảm giác của tay không chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
6
Tiết 24: Bài 22: NHI?T K?- NHI?T GIAI
C?u t?o :
G?m m?t ?ng nh? b?ng th?y tinh (?ng qu?n) d rt h?t khơng khí , m?t d?u hn kín , d?u kia nhng trong b?u th?y ngn ( ru?u mu ), du?c g?n trn m?t b?ng chia d?.
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
H22.3 (a) :
+ nhiệt kế .
+ bình cầu có nút kín .
+ giá thí nghiệm .
+ lưới kim loại .
+ ống thuỷ tinh .
+ nước .
+ đèn cồn .
H22.4 (b) :
+ nhiệt kế
+ cốc đựng nước đá
Thực hiện cách chia độ nhiệt kế Cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
100oC
0oC
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
Cách chia độ nhiệt kế :
Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm cách chia độ nhiệt kế ?
- Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi .
- Đo nhiệt độ của nước đá đang tan .
9
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
Nêu cách chia độ nhiệt kế ?
Chia khoảng cách giữa nhiệt độ nước đá đang tan 00C và của hơi nước đang sôi 1000C thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ .
Kí hiệu : 10C
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
C2:
Hình 22.3 đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá đang tan.Trên cơ sở đó xác định các vạch chia độ của nhiệt kế
a) Cấu tạo :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
Hình 22.3
Hình 22.4
11
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C2:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
c) Nguyên tắc chế tạo :
Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất .
C1:
Nhiệt kế thường dùng được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào ?
Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết ?
12
1. Nhiệt kế:
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Nhiệt kế
rượu
Trả lời câu hỏi.
Bảng 22.1.
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
C3:
thuỷ ngân
1300C
-300C
10C
trong các thí nghiệm
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
15
C3:
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
y tế
420C
350C
0,10C
cơ thể
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
C3:
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
rượu
500C
-200C
20C
khí quyển
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
C4:
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể. nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Nhiệt kế y tế dùng để làm gì?
Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC?
*Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Do nhiệt độ trung bình của cơ thể người bình thường là 37oC. Trên hay dưới nhiệt độ này là cơ thể người đó không bình thường ( có bệnh )
100oC
0oC
1-Nhiệt giai Xenxiut
*Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
32 0F
212 0F
2-Nhiệt giai Frenhai
*Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF
22
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
Nhiệt giai Faren hai:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
1. Nhiệt kế.
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Nhiệt giai Ken - Vin
Nhiệt độ ở ứng với
273,15K
00C
1K
bằng trong nhiệt giai Kenvin
Cứ trong nhiệt giai Xenxiut
10C
Nơi sinh: Belfast, Vương quốc Anh.
Ở thời của William Thomson Kelvin, ông được xem là nhà khoa học lỗi lạc nhất. Năm 1892, ông được nhận danh hiệu Nam tước Kelvin, sau khi được Nữ hoàng Victoria phong tước hiệp sĩ. Tên Kelvin của ông cũng được đặt cho thang nhiệt độ tuyệt đối.
Không giống như nhiệt giai Celsius, giai nhiệt Kelvin bắt đầu ở độ không tuyệt đối. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1°C) và 0°C ứng với 273,15K. Ngoài ra, Kelvin đã có nhiều đóng góp thiết thực trong các lĩnh vực điện báo, điện và hàng hải. Năm 1867, ông được cấp bằng sáng chế một cặp thiết bị cải thiện việc tiếp nhận các tín hiệu điện tín đường dài.
Lord Kelvin (hay William Thomson) (1824-1907)
2. Nhiệt giai:
Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F,
nghĩa là 10C = 1,80F.
Thí dụ: Tính xem 500C ứng với bao nhiêu 0F ?
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Cách tính:
500C = 00C + 500C
500C = 320F + (50 1,80F) = 1220F
Tổng quát:
Đổi từ t0Csang t0F : t0C = 320F + ( t0C 1,80F )
2. Nhiệt giai:
Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F
3. Vận dụng:
C5:
300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F
370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Tổng quát:
Đổi từ t0F sang t0C: t0F = ( t0F - 320F ) : 1,80F
D?i t? t0Csang t0F : t0C = 320F + ( t0C ? 1,80F )
*Củng cố:
1-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:
A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.
B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.
C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.
D- Cả A, B, C đều đúng.
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.2 Nhiệt kế là thiết bị dùng để:
A. Đo thể tích B. Đo chiều dài
C. Đo khối lượng D. Đo trọng lượng
E. Đo nhiệt độ G. Đo lực
3.3 Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế :
A. Chỉ số lớn nhất
B. Chỉ số nhỏ nhất
C. Khoảng cách giữa hai vạch chia
D. Loại nhiệt kế đang sử dụng.
3.4 Trong đời sống hàng ngày, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo nhiệt giai:
A. Xenxiút (0C)
B. Farenhai (0F)
C. Kenvin(K)
D. Xenxiút (0C) hoặc Farenhai (0F)
E. Xenxiút (0C) hoặc Kenvin(K)
3.5 Cơ sở để chế tạo nhiệt kế là dựa vào hiện tượng co dãn vì nhiệt … :
A. của các chất. B. của chất rắn và khí.
C. của chất lỏng. D. của chất rắn và của chất lỏng
3.4 Nhiệt độ ở trong phòng thí nghiệm là 270C . Vậy trong nhiệt giai Kenvin nhiệt kế đó chỉ bao nhiêu?
A. 30K B. 300K C. 3K D. 3000K
3.5 Nhiệt độ 0K trong nhiệt giai Kenvin tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Celsius
A. 3270C B. 3720C C. – 2730C D. 2370C
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.6 Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?
A. Vì giới hạn đo không phù hợp.
B. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.
C. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.
D. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.
3.7 Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên:
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nở vì nhiệt của một băng kép.
3.8 Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến :
A. hình dáng của nhiệt kế.
B. chất lỏng chứa trong bầu nhiệt kế.
C. giới hạn đo của nhiệt kế.
D. khối lượng, trọng lượng của nhiệt kế.
3.9 Trong thang nhiệt Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 0K B. 173K C. 273K D. 373K
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.10 Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50K nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn?
Ôxi, nitơ, hydrô, không khí
B. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí
C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí
D. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.
3.11 Sự nở vì nhiệt của … nhỏ hơn sự nở vì nhiệt của …
A. chất lỏng , chất rắn B. chất khí , chất lỏng
C. chất khí , chất rắn D. chất rắn, chất khí
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. *Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. *Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K, của hơi nước đang sôi là 373K. Mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (10C)
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học:
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm bài tập: 22.1 đến 22.7 SBT.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
2. Bài sắp học:
- Ôn tập từ học kì II đến nay để tiết 27: KiỂM TRA 45 PHÚT
- Chuẩn bị tiết 28:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
Đọc kĩ bài thực hành.
Kẻ trên giấy A4 hình 23.2 trang 73 SGK.
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bài học đã
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Tiết 24: Bài 22
KIỂM TRA BÀI CŨ
Caâu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn , lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: Cĩ ba bình gi?ng h?t nhau l?n lu?t d?ng cc khí sau: Hidrơ, ơxi, nito. H?i khi nung cc khi trn thm 500C n?a thì th? tích kh?i khí no l?n nh?t
A. Hiđrô
B. Ôxi
C. Nitơ.
D. Không xác định được
E. Cả ba bình đều có thể tích như nhau.
Con : Mẹ ơi , cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con : Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
?Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
Dùng nhiệt kế
Sờ tay lên trán
?Để kiểm tra phương án dùng cảm giác ở tay xem người con có sốt hay không em làm thế nào?
*Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.
Các ngón tay lúc này có cảm giác như thế nào?
Ngón ở chậu a lạnh
Ngón ở chậu c nóng
Ngón ở chậu a bây giờ lại nóng.
Ngón ở chậu c bây giờ lại lạnh.
Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác lạnh hơn, dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định
C1:
* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
Tiết 24: Bài 22: NHI?T K?- NHI?T GIAI
KL: Cảm giác của tay không chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
6
Tiết 24: Bài 22: NHI?T K?- NHI?T GIAI
C?u t?o :
G?m m?t ?ng nh? b?ng th?y tinh (?ng qu?n) d rt h?t khơng khí , m?t d?u hn kín , d?u kia nhng trong b?u th?y ngn ( ru?u mu ), du?c g?n trn m?t b?ng chia d?.
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
H22.3 (a) :
+ nhiệt kế .
+ bình cầu có nút kín .
+ giá thí nghiệm .
+ lưới kim loại .
+ ống thuỷ tinh .
+ nước .
+ đèn cồn .
H22.4 (b) :
+ nhiệt kế
+ cốc đựng nước đá
Thực hiện cách chia độ nhiệt kế Cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
100oC
0oC
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
Cách chia độ nhiệt kế :
Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm cách chia độ nhiệt kế ?
- Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi .
- Đo nhiệt độ của nước đá đang tan .
9
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
Nêu cách chia độ nhiệt kế ?
Chia khoảng cách giữa nhiệt độ nước đá đang tan 00C và của hơi nước đang sôi 1000C thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ .
Kí hiệu : 10C
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C1:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
C2:
Hình 22.3 đo nhiệt độ hơi nước đang sôi, hình 22.4 đo nhiệt độ nước đá đang tan.Trên cơ sở đó xác định các vạch chia độ của nhiệt kế
a) Cấu tạo :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
Hình 22.3
Hình 22.4
11
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
1. Nhiệt kế:
C2:
Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
a) C?u t?o :
b) Cách chia độ nhiệt kế :
c) Nguyên tắc chế tạo :
Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất .
C1:
Nhiệt kế thường dùng được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào ?
Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết ?
12
1. Nhiệt kế:
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Nhiệt kế
rượu
Trả lời câu hỏi.
Bảng 22.1.
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
C3:
thuỷ ngân
1300C
-300C
10C
trong các thí nghiệm
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
15
C3:
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
y tế
420C
350C
0,10C
cơ thể
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
C3:
1. Nhiệt kế:
Trả lời câu hỏi.
rượu
500C
-200C
20C
khí quyển
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
C4:
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể. nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Nhiệt kế y tế dùng để làm gì?
Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC?
*Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Do nhiệt độ trung bình của cơ thể người bình thường là 37oC. Trên hay dưới nhiệt độ này là cơ thể người đó không bình thường ( có bệnh )
100oC
0oC
1-Nhiệt giai Xenxiut
*Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
32 0F
212 0F
2-Nhiệt giai Frenhai
*Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF
22
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
Nhiệt giai Faren hai:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
1. Nhiệt kế.
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Nhiệt giai Ken - Vin
Nhiệt độ ở ứng với
273,15K
00C
1K
bằng trong nhiệt giai Kenvin
Cứ trong nhiệt giai Xenxiut
10C
Nơi sinh: Belfast, Vương quốc Anh.
Ở thời của William Thomson Kelvin, ông được xem là nhà khoa học lỗi lạc nhất. Năm 1892, ông được nhận danh hiệu Nam tước Kelvin, sau khi được Nữ hoàng Victoria phong tước hiệp sĩ. Tên Kelvin của ông cũng được đặt cho thang nhiệt độ tuyệt đối.
Không giống như nhiệt giai Celsius, giai nhiệt Kelvin bắt đầu ở độ không tuyệt đối. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1°C) và 0°C ứng với 273,15K. Ngoài ra, Kelvin đã có nhiều đóng góp thiết thực trong các lĩnh vực điện báo, điện và hàng hải. Năm 1867, ông được cấp bằng sáng chế một cặp thiết bị cải thiện việc tiếp nhận các tín hiệu điện tín đường dài.
Lord Kelvin (hay William Thomson) (1824-1907)
2. Nhiệt giai:
Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F,
nghĩa là 10C = 1,80F.
Thí dụ: Tính xem 500C ứng với bao nhiêu 0F ?
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Cách tính:
500C = 00C + 500C
500C = 320F + (50 1,80F) = 1220F
Tổng quát:
Đổi từ t0Csang t0F : t0C = 320F + ( t0C 1,80F )
2. Nhiệt giai:
Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F
3. Vận dụng:
C5:
300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F
370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
1. Nhiệt kế:
Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Tổng quát:
Đổi từ t0F sang t0C: t0F = ( t0F - 320F ) : 1,80F
D?i t? t0Csang t0F : t0C = 320F + ( t0C ? 1,80F )
*Củng cố:
1-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:
A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.
B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.
C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.
D- Cả A, B, C đều đúng.
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.2 Nhiệt kế là thiết bị dùng để:
A. Đo thể tích B. Đo chiều dài
C. Đo khối lượng D. Đo trọng lượng
E. Đo nhiệt độ G. Đo lực
3.3 Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế :
A. Chỉ số lớn nhất
B. Chỉ số nhỏ nhất
C. Khoảng cách giữa hai vạch chia
D. Loại nhiệt kế đang sử dụng.
3.4 Trong đời sống hàng ngày, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo nhiệt giai:
A. Xenxiút (0C)
B. Farenhai (0F)
C. Kenvin(K)
D. Xenxiút (0C) hoặc Farenhai (0F)
E. Xenxiút (0C) hoặc Kenvin(K)
3.5 Cơ sở để chế tạo nhiệt kế là dựa vào hiện tượng co dãn vì nhiệt … :
A. của các chất. B. của chất rắn và khí.
C. của chất lỏng. D. của chất rắn và của chất lỏng
3.4 Nhiệt độ ở trong phòng thí nghiệm là 270C . Vậy trong nhiệt giai Kenvin nhiệt kế đó chỉ bao nhiêu?
A. 30K B. 300K C. 3K D. 3000K
3.5 Nhiệt độ 0K trong nhiệt giai Kenvin tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Celsius
A. 3270C B. 3720C C. – 2730C D. 2370C
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.6 Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?
A. Vì giới hạn đo không phù hợp.
B. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.
C. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.
D. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.
3.7 Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên:
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nở vì nhiệt của một băng kép.
3.8 Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến :
A. hình dáng của nhiệt kế.
B. chất lỏng chứa trong bầu nhiệt kế.
C. giới hạn đo của nhiệt kế.
D. khối lượng, trọng lượng của nhiệt kế.
3.9 Trong thang nhiệt Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 0K B. 173K C. 273K D. 373K
3. Vận dụng
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
3.10 Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50K nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn?
Ôxi, nitơ, hydrô, không khí
B. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí
C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí
D. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.
3.11 Sự nở vì nhiệt của … nhỏ hơn sự nở vì nhiệt của …
A. chất lỏng , chất rắn B. chất khí , chất lỏng
C. chất khí , chất rắn D. chất rắn, chất khí
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. *Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. *Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K, của hơi nước đang sôi là 373K. Mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (10C)
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học:
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm bài tập: 22.1 đến 22.7 SBT.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
2. Bài sắp học:
- Ôn tập từ học kì II đến nay để tiết 27: KiỂM TRA 45 PHÚT
- Chuẩn bị tiết 28:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
Đọc kĩ bài thực hành.
Kẻ trên giấy A4 hình 23.2 trang 73 SGK.
Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bài học đã
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)