Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Chia sẻ bởi Lê Văn Bích | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
Tiết 25
BÀI: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
GV: LÊ VĂN BÍCH
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
- Khi co lại hoặc dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì vật như thế nào?
Nêu hai ứng dụng của băng kép trong đời sống?
TRẢ LỜI:
- Khi co lại hoặc dãn ra vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì vật có thể gây ra những lực rất lớn.
- Ứng dụng của băng kép trong bàn là điện, nồi cơm điện.

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
1) Nhiệt kế
C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh . và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về khả năng cảm nhận nhiệt độ của cơ thể người?
Tr? l?i C1:
- Cho ngón trỏ bên tay phải vào bình nước lạnh, ngón trỏ bên tay trái vào bình nước nóng.
Ngón trỏ tay phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ tay trái có cảm giác nóng.
- Sau 1 phút, rút cả 2 ngón ra rồi nhúng vào bình nước ấm.
Các ngón tay có cảm giác nóng, lạnh khác nhau.
Con người không có khả năng cảm nhận nhiệt độ.
Để đo nhiệt độ, người ta phải dùng nhiệt kế

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
C2: Cho biết, thí nghiệm vẽ ỡ hình 22.3(a) và hình 22.4(b) dùng để làm gì ?
Tr? l?i C2:
Dùng để xác định vạch chia 1000C và vạch 00C của một nhiệt kế.
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
Bảng 22.1
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế rượu
Loại nhiệt kế
GHĐ
ĐCNN
Công dụng
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế
thủy ngân
Nhiệt kế
y tế
BẢNG 22.1

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?
Tr? l?i C4:
Trong ?ng qu?n ? g?n b?u
nhi?t k? cĩ m?t ch? th?t l?i.
Ch? th?t n�y cĩ t�c d?ng ngan
khơng cho th?y ng�n t?t
xu?ng khi dua b?u nhi?t k?
ra kh?i co th?.
2) Nhiệt giai
a) Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển là Celsius, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celsius, hay nhiệt giai Celsius.

Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 22.1.2.3.4.5 SBT.
Đọc phần ghi nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Ôn lại các bài đã học ở học kì II, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)