Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chia sẻ bởi Nguyễn Tư Duy |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 26: Bài 22
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Biên soạn:Nguyễn Tư Duy
BÀI THAM DỰ HỘI THẢO CNTT.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Caâu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn , lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: Cĩ ba bình gi?ng h?t nhau l?n lu?t d?ng cc khí sau: Hidrơ, ơxi, nito. H?i khi nung cc khi trn thm 500C n?a thì th? tích kh?i khí no l?n nh?t
A. Hiđrô
B. Ôxi
C. Nitơ.
D. Không xác định được
E. Cả ba bình đều có thể tích như nhau.
3
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con: con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
4
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
* Hãy nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học để trả lời các câu hỏi sau đây :
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a.nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( như hình vẽ ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào ?
Ngón tay trỏ của bàn tay phải có cảm giác lạnh,của bàn tay trái ấm.
5
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a.nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( như hình vẽ ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào ?
b) Sau một phút ,rút cả 2 ngón tay ra ,rồi cùng nhúng vào bình b . Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
6
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Cho biết, thí nghiệm ở hình vẽ sau dùng để làm gì?
7
8
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế ở hình vẽ dưới đây về GHĐ ,ĐCNN ,công dụng và điền vào bảng 22.1.
9
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Nhiệt kế
rượu
10
Bảng 22.1.
11
Nhiệt kế
thuỷ ngân
12
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
13
Nhiệt kế
y tế
14
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
15
Nhiệt kế
rượu
16
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
17
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4: Cấu tạo của Nhiệt kế Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy ,có tác dụng gì?
18
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
C4: Cấu tạo của Nhiệt kế Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy ,có tác dụng gì?
19
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
20
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
1.Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
2.Nhiệt giai:
21
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
Nhiệt giai Faren hai:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
22
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
1.Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
2.Nhiệt giai:
Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F,
nghĩa là 10C = 1,80F.
3.Vận dụng:
300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F
370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
C5:
23
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như ; Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F
24
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1.Bài vừa học:
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm bài tập:22.1,22.2,22.4&22.5 SBT
2.Bài sắp học:
* Chuẩn bị Tiết 27: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
- Kẻ trên giấy A4,Hình 23.2 trang 73 SGK.
Tiết 26: Bài 22
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Biên soạn:Nguyễn Tư Duy
BÀI THAM DỰ HỘI THẢO CNTT.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Caâu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn , lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: Cĩ ba bình gi?ng h?t nhau l?n lu?t d?ng cc khí sau: Hidrơ, ơxi, nito. H?i khi nung cc khi trn thm 500C n?a thì th? tích kh?i khí no l?n nh?t
A. Hiđrô
B. Ôxi
C. Nitơ.
D. Không xác định được
E. Cả ba bình đều có thể tích như nhau.
3
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con: con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !
Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không ?
4
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
* Hãy nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học để trả lời các câu hỏi sau đây :
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a.nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( như hình vẽ ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào ?
Ngón tay trỏ của bàn tay phải có cảm giác lạnh,của bàn tay trái ấm.
5
C1: Có 3 bình đựng nước a,b,c; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a.nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( như hình vẽ ) . Các ngón tay có cảm giác thế nào ?
b) Sau một phút ,rút cả 2 ngón tay ra ,rồi cùng nhúng vào bình b . Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
6
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Cho biết, thí nghiệm ở hình vẽ sau dùng để làm gì?
7
8
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế ở hình vẽ dưới đây về GHĐ ,ĐCNN ,công dụng và điền vào bảng 22.1.
9
Nhiệt kế
thuỷ ngân
Nhiệt kế
y tế
Nhiệt kế
rượu
10
Bảng 22.1.
11
Nhiệt kế
thuỷ ngân
12
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
13
Nhiệt kế
y tế
14
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
15
Nhiệt kế
rượu
16
Bảng 22.1.
- 300C
1300C
10C
Trong các thí nghiệm
350C
420C
0,10C
Cơ thể
-200C
500C
20C
Khí quyển
17
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4: Cấu tạo của Nhiệt kế Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy ,có tác dụng gì?
18
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
C4: Cấu tạo của Nhiệt kế Y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy ,có tác dụng gì?
19
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
20
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
1.Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
2.Nhiệt giai:
21
2. Nhiệt giai:
Nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
Nhiệt giai Faren hai:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
22
Tiết 26: Bài 22:
NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI
1.Nhiệt kế:
C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C ,trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:
C4:Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
2.Nhiệt giai:
Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F,
nghĩa là 10C = 1,80F.
3.Vận dụng:
300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F
370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
C5:
23
Ghi nhớ:
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như ; Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F
24
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1.Bài vừa học:
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Làm bài tập:22.1,22.2,22.4&22.5 SBT
2.Bài sắp học:
* Chuẩn bị Tiết 27: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
- Kẻ trên giấy A4,Hình 23.2 trang 73 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tư Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)