Bài 22. Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Ngô Văn Úy | Ngày 11/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:



CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ


HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS
HUYỆN QUỲNH NHAI – LẦN THỨ VI
MÔN LỊCH SỬ 9
Giáo viên : Ngô Văn Úy
MÔN LỊCH SỬ 6
Giáo viên : Ngô Văn Úy
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
THẢO LUẬN NHÓM
Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu chống quân Lương xâm lược theo bảng sau:
v
  Câu 1: Nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn yếu, quân Lương đánh bất ngờ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế thất bại ?
Câu 2: Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không ? Tại sao ?
Câu 2: Không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa.
- Nhân dân ta vẫn tiếp tục chống quân Lương dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
Dạ Trạch là một vùng đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước theo mấy con lạch nhỏ mới tới được.
 
Dạ Trạch có nhiều ưu điểm như đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm,... rất có lợi cho cuộc chiến tranh du kích và phát triển lực lượng để tiếp tục kháng chiến chống quân Lương xâm lược.
Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Triệu Quang Phục chia quân từ đầm Dạ Trạch tấn công quân Lương
Quân Lương đánh Dạ Trạch

- Cuộc kháng chiến được nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.
Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.
THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?
- Nhà Tùy vẫn âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta nên yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông, rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước.
- Lý Phật Tử không chịu khuất phục, nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
  Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu ? Vì sao Lý Phật Tử không sang ?
BÀI TẬP
Đánh bại quân Lương xâm lược, Triệu Quang Phục lên ngôi xưng vương:
A. Phục Vương
B. Lý Việt Vương
C. Triệu Việt Vương
D. Phục Việt Vương
Xin trân trọng cảm ơn
Thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Úy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)