Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Trịnh Duy Anh | Ngày 04/05/2019 | 115

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Đột biến nhiễm sắc thể
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
a)
b)
1. Mất đoạn
- Có 2 kiểu mất đoạn:
+ Mất đoạn đầu mút: NST mất 1 đoạn ở đầu mút của một cánh
+ Mất đoạn trong: đoạn bị mất nằm ở khoảng giữa đầu mút và tâm động
- Hậu quả:
Giảm số lượng gen trên NST ? thường gây chết hoặc làm giảm sức sống (cho ví dụ)
+ Một số mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống (VD: ở Ngô và ruồi giấm)
- ứng dụng: Loại ra khỏi NST những gen không mong muốn
a
2. Lặp đoạn
- Đặc điểm: Một đoạn được lặp lại một hoặc nhiều lần trên 1 NST
- Cơ chế: do sự tiếp hợp lệch giữa các cromatit trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân 1
- Hậu quả:
Giảm hoặc tăng cường độ biểu hiện tính trạng
VD: - ở ruồi giấm lặp đoạn 16A trên NST X 2 lần làm mắt lồi thành dẹt, lặp 3 lần mắt càng dẹt
- ở đại mạch: đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim emilaza
3. Đảo đoạn
- Đặc điểm: Đoạn NST bị đảo ngược 180o, chứa hoặc không chứa tâm động
- Cơ chế:
NST bị đứt gãy, đoạn bị đứt quay 180o sau đó được nối lại
- Hậu quả:
VCDT không bị mất mát nên ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể
- ý nghĩa:
Sự sắp xếp lại các gen trên NST góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng trong các nòi thuộc cùng một loài
VD; Phát hiện 12 đảo đoạn trên NST số 3 ở ruối giấm

4. Chuyển đoạn
Chuyển đoạn tương hỗ
Chuyển đoạn không tương hỗ
c/đ trong 1 NST
Chuyển đoạn trong 1 NST: 1 đoạn bị đứt ra gắn vào vị trí khác
Chuyển đoạn không tương hỗ:
1 đoạn của NST này bị đứt ra và gắn vào NST khác
e
Chuyển đoạn tương hỗ:
2 NST khác cặp cùng đứt ra một đoạn rồi trao đổi đoạn bị đứt cho nhau
1)
2)
f
- Phân bố lại các gen trên NST, 1 số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản
- 1 số chuyển đoạn nhỏ được phát hiện ở lúa, chuối, đậu?
Vận dụng:
Chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loài này sang NST của loài khác

Hậu quả
Củng cố
Mất đoạn NST
Đảo đoạn NST
Chuyển đoạn NST không tương hỗ
Chuyển đoạn NST tương hỗ
2. Đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng
Chuyển đoạn tương hỗ
Lặp đoạn
Đảo đoạn
3. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân đối giữa các cromatít trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I dẫn đến xuất hiện đột biến:
Chuyển đoạn NST
Đảo đoạn NST
Lặp đoạn NST
4. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ xảy ra:
Trong 1 NST
Giữa 2 NST trong cặp tương đồng
Giữa 2 NST thuộc 2 cặp tương đồng khác nhau
5. Cơ chế của hiện tượng đột biến cấu trúc NST là do:
Đứt gãy NST
Đứt gãy NST rối tái kết hợp bất thường
Tiếp hợp và trao đổi chéo không cân
Cả b và c
Cả a, b và c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Duy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)