Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Toàn |
Ngày 04/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Lớp 9/2
Chào các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
VD: Cây mạ non có màu trắng, con lợn có đầu và chân bị dị dạng.
Đáp án:
1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ?
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiển sản xuất?
Đáp án:
- Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi.
- Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong công tác chon giống (trồng trọt).
VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao.
Kiểm tra bài cũ:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình sau:
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi khác nhiễm sắc thể ban đầu như thế nào? Cho biết tên dạng biến đổi?
Hoạt động nhóm:
01-02
a
c
b
03-04
05-06
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
01-02
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
03-04
05-06
Hoạt động nhóm:
ĐÁP ÁN
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
a
b
c
Chuyển đoạn
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
Người bị đột biến ở mặt
Người bị đột biến ở tay
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Cho ví dụ?
Đáp án:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
CŨNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ:
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập SGK,và học bài cũ.
Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
Phong Hải. 11/2008
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em đã tham dự tiết học!
Chào các em
Giáo viên: Võ Ngọc Toàn
Trường THCS Phong Hải
Học bài theo nội dung sách giáo khoa .Trả lời câu 3 trang 66 vào vỡ bài tập .Chuẩn bị bài tiết sau: § “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” .Nhóm 1: Đột biến số lượng NST là gì? .Nhóm 2: Thế nào là hiện tượng dị bội thể? .Nhóm 3: Trả lời mục ▼ trang 67 sách giáo khoa .Nhóm 4: Trả lời mục ▼ trang 68 sách giáo khoa .Nhóm 5: Trả lời câu 2 trang 68 sách giáo khoa .Nhóm 6: Hậu quả của hiện tượng dị bội thể.
DẶN DÒ
Chào các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
VD: Cây mạ non có màu trắng, con lợn có đầu và chân bị dị dạng.
Đáp án:
1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ?
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiển sản xuất?
Đáp án:
- Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi.
- Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong công tác chon giống (trồng trọt).
VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao.
Kiểm tra bài cũ:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình sau:
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi khác nhiễm sắc thể ban đầu như thế nào? Cho biết tên dạng biến đổi?
Hoạt động nhóm:
01-02
a
c
b
03-04
05-06
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
01-02
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
03-04
05-06
Hoạt động nhóm:
ĐÁP ÁN
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
a
b
c
Chuyển đoạn
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
Người bị đột biến ở mặt
Người bị đột biến ở tay
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá họclà nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Cho ví dụ?
Đáp án:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
CŨNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ:
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập SGK,và học bài cũ.
Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
Phong Hải. 11/2008
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em đã tham dự tiết học!
Chào các em
Giáo viên: Võ Ngọc Toàn
Trường THCS Phong Hải
Học bài theo nội dung sách giáo khoa .Trả lời câu 3 trang 66 vào vỡ bài tập .Chuẩn bị bài tiết sau: § “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” .Nhóm 1: Đột biến số lượng NST là gì? .Nhóm 2: Thế nào là hiện tượng dị bội thể? .Nhóm 3: Trả lời mục ▼ trang 67 sách giáo khoa .Nhóm 4: Trả lời mục ▼ trang 68 sách giáo khoa .Nhóm 5: Trả lời câu 2 trang 68 sách giáo khoa .Nhóm 6: Hậu quả của hiện tượng dị bội thể.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)