Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thể |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 22
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
I- Đột biến cấu trúc NST:
1-.Khái niệm:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST, do các tác nhân gây đột biến,làm cho NST bị đứt gãy ,hoặc ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi của NST.
2- Các dạng :
Mất đoạn
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
a.Mất đoạn:
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
CƠ CHẾ ĐỘT BIẾN
Mất đoạn
NST bị mất một đoạn so với bình thường.
Ví du:
ở người ,NST 21 bị mất đoạn sẽ gây ung thư máu
Lặp
đoạn
II.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
2.Lặp đoạn:
Một đoạn NST được lặp lại một hoặc nhiều lần so với bình thường.
III.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
3.Đảo đoạn:
Cơ chế đảo đoạn:
Một đoạn NST bị đảo 1800 so với bình thường.
Đoạn NST có thể mang tâm động hoặc không
II.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
4.Chuyển đoạn:
Cơ chế chuyển đoạn
Một đoạn NST bị chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác trên một NST khác hay chính trên NST đó.
Chuyển đoạn trên cùng một NST:
Câu 2: Những loại đột biến cấu trúc nào sau đây làm thay đổi thành phần và cấu trúc của NST
Lặp đoạn và mất đoạn.
Đảo đoạn.
Chuyển đoạn.
a + c đúng.
A
B
C
D
Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người gây ra
Hội chứng Down.
Hội chứng “mèo kêu”.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Ung thư máu.
A
B
C
D
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
I- Đột biến cấu trúc NST:
1-.Khái niệm:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST, do các tác nhân gây đột biến,làm cho NST bị đứt gãy ,hoặc ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi của NST.
2- Các dạng :
Mất đoạn
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
a.Mất đoạn:
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
CƠ CHẾ ĐỘT BIẾN
Mất đoạn
NST bị mất một đoạn so với bình thường.
Ví du:
ở người ,NST 21 bị mất đoạn sẽ gây ung thư máu
Lặp
đoạn
II.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
2.Lặp đoạn:
Một đoạn NST được lặp lại một hoặc nhiều lần so với bình thường.
III.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
3.Đảo đoạn:
Cơ chế đảo đoạn:
Một đoạn NST bị đảo 1800 so với bình thường.
Đoạn NST có thể mang tâm động hoặc không
II.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
4.Chuyển đoạn:
Cơ chế chuyển đoạn
Một đoạn NST bị chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác trên một NST khác hay chính trên NST đó.
Chuyển đoạn trên cùng một NST:
Câu 2: Những loại đột biến cấu trúc nào sau đây làm thay đổi thành phần và cấu trúc của NST
Lặp đoạn và mất đoạn.
Đảo đoạn.
Chuyển đoạn.
a + c đúng.
A
B
C
D
Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người gây ra
Hội chứng Down.
Hội chứng “mèo kêu”.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Ung thư máu.
A
B
C
D
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thể
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)