Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Mai Hoàng Sanh | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ THAY SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9

HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
MÔN: SINH HỌC
GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Thu Huyền
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TÂY HOÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ANH HÀO
NĂM HỌC :2005 -2006
Kiểm tra
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen thường gặp? Lấy một ví dụ về đột biến gen mà em biết.

* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit. Gồm các dạng mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
BIẾN DỊ
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN
GEN
ĐỘT BIẾN
NST
ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC
ĐỘT BIẾN
SỐ LƯỢNG
ĐỘT BIẾN
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Một số dạng đột biến cấu trúc NST:

I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

A. Các nhiễm sắc thể sau khi biến đổi khác với nhiễm sắc thể ban đầu như thế nào?
a:……….
b:……….
c:……….
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
B. Các hình 22 a,b,c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
a:..............
b:…………
c:…………
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
C: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
………………………………………………………………………………
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
A. Các nhiễm sắc thể sau khi biến đổi khác với nhiễm sắc thể ban đầu như thế nào?
a:……….
b:……….
c:……….
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
Lặp đoạn BC
Đoạn BCD đảo thành DCB
Mất đoạn H
B. Các hình 22 a,b,c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
a:..............
b:…………
c:…………
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
d: Chuyển đoạn
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất một đoạn NST: Là NST mất một hay một số đoạn chứa một số gen nào đó.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Lặp đoạn NST: Một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một lần hay nhiều lần.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Đảo đoạn NST: Một đoạn NST bị đảo ngược 180 độ, làm đảo ngược trật tự phân bố của các gen trên đoạn đó.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn NST: Chuyển một đoạn từ NST này sang NST khác không tương đồng làm NST cho và nhận đoạn khác đi so với NST ban đầu
C: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
………………………………………………………………………………
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Phiếu học tập:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST trong nhân tế bào.
Bài tập:
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về………….NST, trong ……………..,gồm các dạng:..........................
cấu trúc
nhân tế bào
lặp đoạn, đảo đoạn,mất đoạn,
chuyển đoạn

Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1.Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:

Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu hỏi: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra do đâu?
Đáp án: Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Môi trường trong:

Là những rối loạn trong hoạt động
trao đổi chất của tế bào gây tác động
lên nhiễm sắc thể.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Môi trường ngoài:

Do tác nhân vật lý và hoá học làm phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây sự sắp xếp lại các đoạn nhiễm sắc thể.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Nguyên nhân phát sinh đột biến NST?
* Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

+ Ví dụ2: Ở Ruồi dấm lặp đoạn 16A làm mắt hình cầu trở thành mắt dẹt,nếu lặp nhiều đoạn thì mất hẳn mắt.




+ Ví dụ4: Chuyển đoạn NST số 4 sang NST 14 ở Lợn Landrat làm giảm 56% khả năng sinh sản.


+ Ví dụ3: Ở lúa mạch lặp một đoạn làm tăng hoạt tinh enzim amilaza ứng dụng sản xuất bia.


2.Tính chất của đột biến cấu trúc NST:



+ Ví dụ1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 ở người gây ung thư máu
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu hỏi:
Tại sao biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho con người và sinh vật?.
Đáp án:
Vì nó làm biến đổi thành phần số lượng và cách sắp xếp gen trên NST nên gây rối loạn hoặc bệnh.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thường có hại cho bản thân sinh vật.
Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau:
Những đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền.

a. Mất đoạn.
b. Đảo đoạn
c. Lặp đoạn
d. Tất cả các đột biến trên
Bài tập.
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2.Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả trầm trọng nhất?
a. Mất đoạn NST
c. Đảo đoạn NST
d. Cả b và c
b. Lặp đoạn NST
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II. Tìm câu phát biểu sai:
1.Các tác nhân lí hoá của môi trường ngoài là nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc NST
2. Đột biến cấu trúc NST là những đột biến trong cấu trúc NST, liên quan đến sự biến đổi số lượng gen và sự sắp xếp các gen trên NST
3.Tất cả các đột biến đều có hại. 4. Ở lúa đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của Enzin amylaza rất có ý nghĩa trong việc sản xuất bia
III. Đánh dấu (X) vào chữ a, b, c,d chỉ chỗ chú thích sai trên hình.
Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

a. Mất đoạn
b.Lặp đoạn
c.Thêm đoạn
d.Chuyển đoạn
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau:
Những đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền.

a. Mất đoạn.
b. Đảo đoạn
c. Lặp đoạn
d. Tất cả các đột biến trên
Bài tập.
d. Tất cả các đột biến trên
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
2.Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả trầm trọng nhất?
a. Mất đoạn NST
c. Đảo đoạn NST
d. Cả b và c
b. Lặp đoạn NST
a. Mất đoạn NST
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II. Tìm câu phát biểu sai:
1.Các tác nhân lí hoá của môi trường ngoài là nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc NST

2. Đột biến cấu trúc NST là những đột biến trong cấu trúc NST, liên quan đến sự biến đổi số lượng gen và sự sắp xếp các gen trên NST

3.Tất cả các đột biến đều có hại.

4. Ở lúa đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của Enzin amylaza rất có ý nghĩa trong việc sản xuất bia
3.Tất cả các đột biến đều có hại.
III. Đánh dấu (X) vào chữ a, b, c,d chỉ chỗ chú thích sai trên hình.
Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

a. Mất đoạn
b.Lặp đoạn
c.Thêm đoạn
d.Chuyển đoạn
c.Thêm đoạn
Tiết 23:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hướng dẫn tự học
Bài vừa học:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
Tìm một số ví dụ về đột biến cấu trúc NST, phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
Nêu nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến cấu trúc NST?

Bài sắp học:
Chuẩn bị:
1. Sưu tầm một số hình ảnhvề đột biến số lượng NST ?
2. Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST thường thấy những dạng nào?
3. Cơ chế phát sinh thể dị bội xảy ra như thế nào?
4. Hậu quả của hiện tượng nhị bội thể?
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hoàng Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)