Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đăng |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
LỚP 9A2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN ĐĂNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
Câu 1: Đột biến gen là
a. Là những biến đổi trong cấu trúc của Tế bào
b.Là những biến đổi trong cấu trúc của ARN
d. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
c.Là những biến đổi trong cấu trúc của Protêin
Câu 2: Quan sát hình cho biết đây là dạng đột biến gen nào?
a. Thêm một cặp Nuclêôtit
b. Thay thế một cặp Nuclêôtit
c. Mật một cặp Nuclêôtit
GEN BAN ĐẦU
GEN ĐỘT BIẾN
a. Rối loạn quá trình tự tổng hợp Prôtêin
Câu 3: Một trong những nguyên nhân phát sinh đột biến gen là
c. Rối loạn quá trình phân chia của Tế bào
b. Rối loạn quá trình tự sao chép cuả ADN
d. Rối loạn quá trình phân li của NST
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ?
Quan sát H 22 SGK hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau:
Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Gồm 3 dạng:
+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tìm hiểu SGK -> Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
a. Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc của NST
Tìm hiểu VD SGK trang 66
Ví dụ1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ2: Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định Enzim này.
-> Ví dụ nào có lợi, có hại cho sinh vật và con người?
-> Hãy cho biết tính chất lợi, hại của đột biến cấu trúc NST?
b. Vai trò của đột biến cấu trúc NST
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
Ví dụ 1 có hại cho con người.
Ví dụ 2 có lợi cho sinh vật
HÌNH
Bảng: Các dạng đột biến cấu trúc NST
STT
a
b
c
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến NST
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Lặp đoạn BC
Đoạn CBD đổi thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đổi đoạn
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ở SINH VẬT
ĐẾ QUỐC MĨ PHUN CHẤT ĐỘC DA CAM GÂY ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ở NGƯỜI
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/66
Tìm hiểu trước bài 23: Đột biến số lượng NST
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN ĐĂNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 3
CÂU 2
CÂU 1
Câu 1: Đột biến gen là
a. Là những biến đổi trong cấu trúc của Tế bào
b.Là những biến đổi trong cấu trúc của ARN
d. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
c.Là những biến đổi trong cấu trúc của Protêin
Câu 2: Quan sát hình cho biết đây là dạng đột biến gen nào?
a. Thêm một cặp Nuclêôtit
b. Thay thế một cặp Nuclêôtit
c. Mật một cặp Nuclêôtit
GEN BAN ĐẦU
GEN ĐỘT BIẾN
a. Rối loạn quá trình tự tổng hợp Prôtêin
Câu 3: Một trong những nguyên nhân phát sinh đột biến gen là
c. Rối loạn quá trình phân chia của Tế bào
b. Rối loạn quá trình tự sao chép cuả ADN
d. Rối loạn quá trình phân li của NST
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ?
Quan sát H 22 SGK hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau:
Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Gồm 3 dạng:
+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tìm hiểu SGK -> Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
a. Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc của NST
Tìm hiểu VD SGK trang 66
Ví dụ1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ2: Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định Enzim này.
-> Ví dụ nào có lợi, có hại cho sinh vật và con người?
-> Hãy cho biết tính chất lợi, hại của đột biến cấu trúc NST?
b. Vai trò của đột biến cấu trúc NST
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
Ví dụ 1 có hại cho con người.
Ví dụ 2 có lợi cho sinh vật
HÌNH
Bảng: Các dạng đột biến cấu trúc NST
STT
a
b
c
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến NST
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Lặp đoạn BC
Đoạn CBD đổi thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đổi đoạn
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ở SINH VẬT
ĐẾ QUỐC MĨ PHUN CHẤT ĐỘC DA CAM GÂY ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Ở NGƯỜI
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/66
Tìm hiểu trước bài 23: Đột biến số lượng NST
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)