Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Hoàng Sỹ Quyền | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu khái niệm đột biến gen?
Có những dạng đột biến gen nào?
D?ng d?t bi?n gen nào làm giảm vật
chất di truyền?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
Các dạng đột biến gen: mất một cặp nucleotit, thêm một
cặp nucleotit, thay thế một cặp nucleotit.
Dạng đột biến gen làm giảm vật chất di truyền là mất một
cặp nucleotit
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát hình ảnh sau về một số dạng đột biến cấu trúc NST
Nhiễm sắc thể ban đầu
NST bị biến đổi cấu trúc
a,
b`
c`
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
NST
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
NST
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
NST
Thảo luận nhóm 3p hoàn thành bài tập sau:
a,
b`
c`
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
Mất đoạn
NST
Lặp đoạn
NST
Đảo đoạn
NST
Mất 1 cặp nucleotit
Thêm 1 cặp nucleotit
Thay thế 1 cặp nucleotit
Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến cấu trúc NST
Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Em hãy theo dõi các trích đoạn phim và một số hình ảnh về các tác nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, ghi tóm tắt nội dung quan sát được vào giấy nháp.
Mi~ ra?i chất dộc màu da cam xuống miền Nam Vệt Nam, thứ
chất độc hóa học này đã gây hậu quả di truyền lâu dài
Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng.
đã làm tăng rõ rệt tần số đột biến nhiễm sắc thể. Sử dụng thuốc
trừ sâu không đúng quy cách gây hậu quả xấu đối với môi trường
Sự cố nổ lò phản ứng của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl nước Ukraina làm thiệt mạng hàng ngàn người và làm ô nhiễm phóng xạ nghiêm trọng. Các chất phóng xạ được tích lũy trong cơ thể với hàm lượng tăng dần qua thời gian gây các đột biến nhiễm sắc thể
Các nhà máy điện hạt nhân cũng có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người..
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi. Rất nhiều người dân vô tội khác đã mang trên mình tàn tích của của vụ nổ bom nguyên tử, chất phóng xạ đã nhiễm vào cơ thể họ và gây các đột biến nhiễm sắc thể
Sau đây là một số hình ảnh biểu hiện thành tính trạng của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Những nạn nhân này đã mang trên mình nỗi đau lớn về mặt thể xác và tinh thần. Họ cần được xã hội cảm thông và chia sẻ để xoa dịu bớt nỗi đau mà họ phải gánh chịu ?
Một trong những nạn nhân bị ung thư máu do tàn tích của vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki. (ñoät bieán maát moät ñoaïn
nhoû ôû ñaàu NST soá 21 ñaõ laøm cho naïn nhaân naøy maéc caên beänh treân)
Đột biến nhiễm sắc thể đã gây ra nhiều dạng quái thai và
dị tật bẩm sinh ở người.
Dị tật dính cơ thể
Bướu ở mặt
Bại
liệt
Giống lúa mạch có đặc tính thủy phân tinh bột cao hơn nhờ hiện tượng đột biến lặp đoạn NST mang gen quy định enzim thủy phân tinh bột.
Chất phóng xạ từ các
nhà máy điện nguyên
tử, điện hạt nhân, nổ
bom nguyên tử.
Chất độc màu da cam,
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ
sâu.
Đột biến gây bệnh ung thư máu, quái thai, dị tật bẩm sinh..
Đột biến làm cho en zim thủy phân tinh bột ở lúa mạch có hoạt tính cao hơn.
Dựa vào các hình ảnh vừa quan sát được, thảo luận nhóm 5p
để hoàn thành bài tập sau:
Để bảo vệ di truyền của loài người được ổn định, không bị đột biến ta cần phải làm gì?
Sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời
Sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời để hạn chế việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân, điện nguyên tử
Đưa các mô hình sản xuất rau an toàn vào sản xuất rau xanh và các
sản phẩm nông nghiệp khác
Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Quan sát các hình ảnh sau và nêu rõ các dạng đột biến cấu trúc
NST thể hiện trong hình (a, b, c)
a
b
c
BÀI TẬP (5p)
2. Kể một tác nhân có thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở địa
phương em? Trước hiện tượng đó em sẽ có những việc làm gì để hạn
chế tác nhân gây ô nhiễm trên?
DẶN DÒ
- Học bài theo nội dung vở ghi
- Trả lời câu 3 trang 66 vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài tiết sau: §23 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Sỹ Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)