Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Trung | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy, cô giáo về dự giờ thao giảng
hội thi GVG cấp trường năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đột biến gen là gì ? Gồm những dạng nào ?
Câu 2: Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Nghiên cứu thông tin 2 dòng đầu trong SGK mục I, quan sát hình vẽ 22 SGK/ 65 ? thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Gồm các đoạn:

A B C D E F G H
Gồm các đoạn:

A B C D E F G H
Gồm các đoạn:

A B C D E F G H
Mất đoạn: H

Lặp lại đoạn BC

Trình tự đoạn BCD
đổi lại thành DCB

Mất đoạn

Lặp đoạn

Đảo đoạn

Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Một số dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn...
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn...
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
a- Nguyên nhân phát sinh.
Nghiên cứu thông tin đoạn đầu mục II trong SGK trang 65 ? cho biết:
- Những nguyên nhân chủ yếu nào gây đột biến cấu trúc NST ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn...
Do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn NST.
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
a- Nguyên nhân phát sinh.
b- Tính chất biểu hiện.

VD1: NST 21 bị mất một đoạn nhỏ ở đầu sẽ gây ung thư máu ở người.
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đây là dạng đột biến nào ?
Dạng đột biến này có hại hay có lợi cho sinh vật ?
VD2: ở ruồi giấm, lặp đoạn NST 16A làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt. Nếu lặp nhều nhiều đoạn ruồi giấm mất hẳn mắt.
Đây là dạng đột biến nào ?
Dạng đột biến này có hại hay có lợi cho con người ?
Lúa mạch đột biến
Cánh đồng lúa mạch
Sản xuất bia từ lúa mạch
Lúa mạch không bị đột biến
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đây là dạng đột biến nào ?
Dạng đột biến này có hại hay có lợi cho con người ?
VD3: Enzim thuỷ phân tinh bột ở giống lúa mạch đột biến có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định Enzim này.
Không quân Mỹ rải chất độc màu da cam xuống các cánh rừng Việt Nam
Hậu quả ảnh hưởng của chất độc màu da cam, chất gây đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
Tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Em hãy cho biết:
Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện nào ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn...
Do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn NST.
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
a- Nguyên nhân phát sinh.
Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo.
Thường có hại cho bản thân sinh vật. Một số đột biến có lợi, do đó có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
b- Tính chất biểu hiện.
Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật ?
Đọc ghi nhớ
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
H.a
H.b
H.c
1
2
3
4
5
6
1. Đột biến cấu trúc NST là :
a. Những biến đổi về số lượng xảy ra ở tất cả bộ NST.
b. Những biến đổi về cấu trúc NST.
c. Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST.
Hãy chọn phương án đúng nhất
2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST :
Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Do các tác nhân vật lí.
c. Do các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh.
b.
c.
Dặn dò
Học bài theo nội dung đã học.
Làm BT trong sgk và VBT.
Nghiên cứu trước nội dung bài 23.

Kính chúc thầy, cô sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
*
Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Nhận xét cấu trúc của NST sau so với cấu trúc của NST ban đầu ?
Vậy những NST bị biến đổi về cấu trúc
được gọi là NST bị đột biến cấu trúc.
Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nó gồm những dạng nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)