Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Lê Xuân Bình |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
- Liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nu , xẩy ra tại 1 hoặc 1 số điểm trên phân tử ADN.
VD:Cây mạ non có màu trắng, con lợn
có đầu và chân bị dị dạng. vv
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
- Đột biến gen thường có hại cho sinh vật
và con người, đôi khi có lợi .
- Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong
công tác chọn giống (trồng trọt).
- VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao.
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến có lợi
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Nhiễm sắc thể là gì ?
Nhiểm sắc thể là cấu trúc mang gen
có bản chất là ADN .
Phiếu học tập:
Quan sát hình thảo luận trả lời các câu sau:
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến NST?
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
A
B
C
D
E
F
G
H
a
A
B
C
D
E
F
G
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
b
02
A
B
C
D
E
F
G
H
b
A
B
C
D
E
F
G
H
B
C
Kết luận phiếu học tập:
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
03
A
B
C
D
E
F
G
H
c
A
B
C
D
E
F
G
H
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
02
03
Cơ chế phát sinh một số đột biến cấu trúc NST .
A
B
C
D
E
F
G
H
a
b
NST
NST
A
B
C
D
E
F
G
H
Lặp đoạn
Mất đoạn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
D
CHUYỂN ĐoẠN
NST
NST
Các dạng đột biến NST
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng đột biến NST chia thành 2 loại :- Bên trong NST là mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Giữa các NST : Chuyển đoạn
CÓ MẤY DẠNG ĐỘT BiẾN NST?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng đột biến NST chia thành 2 loại :- Bên trong NST là mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Giữa các NST : Chuyển đoạn
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST xảy ra trong những điều kiện nào?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2. Vai trò đột biến cấu trúc NST:
Lúa mạch đột biến
Cánh đồng lúa mạch
Sản xuất bia từ lúa mạch
Lúa mạch thường
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2. Vai trò đột biến cấu trúc NST:
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?
Câu 1: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống ?
-Đột biến cấu trúc NST là những ……………… trong….............................
-Các dạng:…………, …………..và ……….
Biến đổi
Cấu trúc của NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
Lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm sắc thể
Mất đoạn nhiễm sắc thể
cả a, b và c
Vd : Như bệnh ung thư máu do mất một đoạn nhỏ ở đầu của NST thứ 21.
Câu 3: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?
Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST
Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính
Cả a và b
Quan sát các hình câu sau:
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến NST?
VỀ NHÀ :
- TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.2.3 SGK.TRANG 66
- HỌC THUỘC BAI HỌC HÔM NAY .
- CHUẨN BỊ BÀI : ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NST
.
CHÀO VÀ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .
CHÚC QUÝ THẦY CÔ KHOẺ , CÔNG TÁC TỐT .
Xuân Bình GV THCS Phan Bội Châu , Đức phong, Bù Đăng , Bình Phước
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
- Liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nu , xẩy ra tại 1 hoặc 1 số điểm trên phân tử ADN.
VD:Cây mạ non có màu trắng, con lợn
có đầu và chân bị dị dạng. vv
2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
- Đột biến gen thường có hại cho sinh vật
và con người, đôi khi có lợi .
- Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong
công tác chọn giống (trồng trọt).
- VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao.
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến có lợi
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Nhiễm sắc thể là gì ?
Nhiểm sắc thể là cấu trúc mang gen
có bản chất là ADN .
Phiếu học tập:
Quan sát hình thảo luận trả lời các câu sau:
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến NST?
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
A
B
C
D
E
F
G
H
a
A
B
C
D
E
F
G
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
b
02
A
B
C
D
E
F
G
H
b
A
B
C
D
E
F
G
H
B
C
Kết luận phiếu học tập:
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
03
A
B
C
D
E
F
G
H
c
A
B
C
D
E
F
G
H
Kết luận phiếu học tập:
01
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
02
03
Cơ chế phát sinh một số đột biến cấu trúc NST .
A
B
C
D
E
F
G
H
a
b
NST
NST
A
B
C
D
E
F
G
H
Lặp đoạn
Mất đoạn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
D
CHUYỂN ĐoẠN
NST
NST
Các dạng đột biến NST
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng đột biến NST chia thành 2 loại :- Bên trong NST là mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Giữa các NST : Chuyển đoạn
CÓ MẤY DẠNG ĐỘT BiẾN NST?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng đột biến NST chia thành 2 loại :- Bên trong NST là mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Giữa các NST : Chuyển đoạn
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Đột biến cấu trúc NST xảy ra trong những điều kiện nào?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2. Vai trò đột biến cấu trúc NST:
Lúa mạch đột biến
Cánh đồng lúa mạch
Sản xuất bia từ lúa mạch
Lúa mạch thường
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
-Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2. Vai trò đột biến cấu trúc NST:
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?
Câu 1: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống ?
-Đột biến cấu trúc NST là những ……………… trong….............................
-Các dạng:…………, …………..và ……….
Biến đổi
Cấu trúc của NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
Lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm sắc thể
Mất đoạn nhiễm sắc thể
cả a, b và c
Vd : Như bệnh ung thư máu do mất một đoạn nhỏ ở đầu của NST thứ 21.
Câu 3: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?
Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST
Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính
Cả a và b
Quan sát các hình câu sau:
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến NST?
VỀ NHÀ :
- TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.2.3 SGK.TRANG 66
- HỌC THUỘC BAI HỌC HÔM NAY .
- CHUẨN BỊ BÀI : ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NST
.
CHÀO VÀ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .
CHÚC QUÝ THẦY CÔ KHOẺ , CÔNG TÁC TỐT .
Xuân Bình GV THCS Phan Bội Châu , Đức phong, Bù Đăng , Bình Phước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)