Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hưng | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:D?t bi?n gen l� gì? Cho ví d??

Câu 2: Nêu vai trò c?a d?t bi?n gen?
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
VD:Cây mạ non có màu trắng, con lợn có đầu và chân bị dị dạng.
Đáp án
-Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi .
-Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong công tác chọn giống (trồng trọt).
VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng suất cao.
Câu 1
Câu 2


Đột Biến
ĐB Gen
ĐB NST
ĐB Cấu trúc NST
ĐB Số lượng NST
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tiết 23
Phiếu học t?p:
1,2,3
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
c
b
4,5,6
7,8
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Hiện tượng mất đoạn: Do tác nhân đột biến , có thể bị đứt một hay nhiều đoạn không có tâm, phần còn lại mang tâm ngắn hơn bình thường.
VD: Mất đoạn NST số 5 hội chứng mèo kêu. Trẻ sơ sinh có tiếng khóc như tiếng mèo kêu do dị dạng thanh quản.
Phiếu học t?p:
1,2,3
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
c
b
4,5,6
7,8
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Hiện tượng lặp đoạn: Là hiện tượng do tác nhân đột biến một đoạn NST nào đó được nhân đôi. Nhân đôi đoạn xẩy ra trong quá trình giảm phân, một hay một số đoạn giống một trong những đoạn đã có của NST đó tăng thêm một số gen cùng loại NST dài ra
Ví dụ: Lặp một đoạn 16A ở ruồi giấm mắt cầu
-> mắt dẹt lặp nhiều đoạn ruồi giấm mất hẳn mắt.
Phiếu học t?p:
1,2,3
a
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
c
b
4,5,6
7,8
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
Hiện tượng đảo đoạn: Là hiện tượng do tác nhân gây đột biến làm đứt ra một đoạn NST mang gen, đoạn này quay trở lại 1800 gắn vào chỗ bị đứt thay đổi sự phân bố gen
Ví dụ: đảo đoạn NST số 2 ở một số bố mẹ gây rối loạn sinh sản, xẩy thai liên tiếp đẻ con dị dạng.
BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tiết 23

I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
A
A
B
C
BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tiết 23
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Nguyên nhân: Do tác nhân vật lý, hóa học
Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Theo em đột biến nhiễm sắc thể xẩy ra trong những điều kiện nào?
Vì sao các tác nhân vật lý hoá học trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
Ví dụ 1 là dạng đột biến nào? Ví dụ 2 là dạng đột biến nào? Ví dụ nào có lợi, ví dụ nào có hại cho sinh vật và con người
2. Vai trò của đột biến NST
Ví dụ 1 là dạng mất đoạn, ví dụ 2 là dạng lặp đoạn.
Ví dụ 1 có hại cho con người, ví dụ 2 có lợi cho sinh vật
BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Tiết 23

Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại ?
Vì sao đột biến NST thường có hại cho bản thân sinh vật?
+ Qua quá trình tiến hoá lâu dài cá gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Đột biến cấu trúc NST phá vỡ sự hài hoà đó
+Các ĐB mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài
+ Các ĐB cấu trúc NST có ý nghĩa tiến hoá nhất định, chúng tham gia vào cơ chế cách ly giữa các loài.
+ Trong chọn giống người ta có thể gây ra đột biến mất đoạn để loại bỏ các gen xấu, chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loài này sang loài khác.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân phát sinh:
2. Vai trò đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Lúa mạch thường
Lúa mạch đột biến
Sản xuất bia từ lúa mạch`
Cánh đồng lúa mạch
Câu1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
Lặp đoạn nhiễm sắc thể
Mất đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm sắc thể
Cả a, b và c.


NST ban đầu có hình dạng trình tự các đoạn như có hình dạng trình tự các đoạn như sau :
ABCDEFGHIK. Sau đột biến NST có trình tự như sau: ADCBDCBEFGHIK. Hãy xác định dạng đột biến và gạch chân dạng đột biến?
Dạng đảo đoạn, lặp đoạn :ADCBDCBEFGHIK nhiễm sắc thể.
Câu 2
Câu 3: Nguyên nhân gây d?t bi?n c?u trúc NST l� gì?
a. Do các tác nhân v?t lý, hóa h?c t? môi tru?ng tác d?ng l�m phá v? c?u trúc NST.
b. Do con ngu?i ch? d?ng s? d?ng các tác nhân v?t lý, hóa h?c tác d?ng v�o co th? sinh v?t.
c. Do quá trình giao ph?i ? các sinh v?t sinh s?n h?u tính.
d. C? a v� b.
Hướng dẫn về nhà
- H?c b�i. tr? l?i câu h?i SGK (66)
D?c tru?c b�i 23.
L�m b�i t?p: So sánh d?t bi?n gen v� d?t bi?n c?u trúc NST?

4. H?u qu? ý nghia
3. Nguyên nhân
2. Các d?ng
DB c?u trúc NST
DB gen
N?i dung
1.Khái ni?m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)