Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Trần Bích Phuong |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ CAM RANH-TỈNH KHÁNH HÒA.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ
Bài 22:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Giáo viên: Trần Bích Phương
SINH HỌC
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
1-Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
2-Nêu vai trò của đột biến gen ?
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I-Khái niệm:
8
8
8
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCDEFGH
10
8
7
Mất đoạn H
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặpđoạn
Tăng thêm đoạn BC
Đoạn BCD đảo thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm những dạng nào?
-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có di truyền không? Vì sao?
Nhiễm sắc thể
gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
DI truyền
Di truyền
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện nào?
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến cấu trúc NST?
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp sếp lại các đoạn NST.
1-Nguyên nhân.
2-Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
.
EM CÓ BIẾT?
*Mất đoạn NST:
Người bị ung thư máu nếu NST 21 bị mất đoạn.
- Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu ác tính (philadenphia)
- Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.
*Lặp đoạn NST:
-Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatic trong giảm phân)
-Lặp đoạn ở cây lúa mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza ứng dụng trong sản xuất bia.
Hội chứng cric du chat:
Trẻ khóc như tiếng mèo kêu.
(mất đoạn NST số 5)
Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba
*Đảo đọan:
Thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài.
-VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường.
- Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại cho sinh vật?
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp sếp lại các đoạn NST.
1-Nguyên nhân.
2-Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Một số đột biến cấu trúc NST có lợi thì có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
Nhiễm sắc thể
gen
Tính trạng
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
Phần lớn có hại
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Trong các dạng đột biến trên thì dạng đột biến nào gây ảnh hưởng xấu nhất cho các sinh vật?
Chúng ta phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST ở người?
-Chúng ta phải:
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân và vũ khí hóa học.
+ Đấu tranh chống các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
.
Mất đoạn
CHỌN ĐÁP ĐÚNG.
Câu 1: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào dưới đây gây hại nhất cho cơ thể sinh vật ?
A / Mất đoạn B / Lặp đoạn
C / Đảo đoạn D / Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Dạng nào dưới đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A / Mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit.
B / Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn.
C / Tăng hoặc giảm cả bộ NST.
D / Biến đổi kiểu hình.
Câu 3: Bệnh trẻ khóc như tiếng mèo kêu là do:
A / Mất 1 đoạn nhỏ đầu NST 21.
B / Mất 1 phần cánh dài ở NST 22
C / Lặp đoạn 16a trên NST ruồi giấm.
D / Mất 1 phần cánh ngắn ở NST số 5.
A
B
D
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
-Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
-Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
-Kể tên các dạng dị bội thể.
-Tìm hiểu cơ chế phát sinh thể dị bội.
-Thể dị bội có lợi hay có hại? Tìm các trường hợp dị bội thể trong cuộc sống.
CHÀO CÁC EM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ
Bài 22:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Giáo viên: Trần Bích Phương
SINH HỌC
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
1-Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
2-Nêu vai trò của đột biến gen ?
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I-Khái niệm:
8
8
8
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCDEFGH
10
8
7
Mất đoạn H
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặpđoạn
Tăng thêm đoạn BC
Đoạn BCD đảo thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm những dạng nào?
-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có di truyền không? Vì sao?
Nhiễm sắc thể
gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
DI truyền
Di truyền
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện nào?
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến cấu trúc NST?
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp sếp lại các đoạn NST.
1-Nguyên nhân.
2-Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
.
EM CÓ BIẾT?
*Mất đoạn NST:
Người bị ung thư máu nếu NST 21 bị mất đoạn.
- Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu ác tính (philadenphia)
- Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.
*Lặp đoạn NST:
-Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatic trong giảm phân)
-Lặp đoạn ở cây lúa mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza ứng dụng trong sản xuất bia.
Hội chứng cric du chat:
Trẻ khóc như tiếng mèo kêu.
(mất đoạn NST số 5)
Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba
*Đảo đọan:
Thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài.
-VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường.
- Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại cho sinh vật?
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp sếp lại các đoạn NST.
1-Nguyên nhân.
2-Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Một số đột biến cấu trúc NST có lợi thì có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
Nhiễm sắc thể
gen
Tính trạng
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
Phần lớn có hại
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Trong các dạng đột biến trên thì dạng đột biến nào gây ảnh hưởng xấu nhất cho các sinh vật?
Chúng ta phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST ở người?
-Chúng ta phải:
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân và vũ khí hóa học.
+ Đấu tranh chống các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
.
Mất đoạn
CHỌN ĐÁP ĐÚNG.
Câu 1: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào dưới đây gây hại nhất cho cơ thể sinh vật ?
A / Mất đoạn B / Lặp đoạn
C / Đảo đoạn D / Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Dạng nào dưới đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A / Mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit.
B / Lặp đoạn, mất đoạn, đảo đoạn.
C / Tăng hoặc giảm cả bộ NST.
D / Biến đổi kiểu hình.
Câu 3: Bệnh trẻ khóc như tiếng mèo kêu là do:
A / Mất 1 đoạn nhỏ đầu NST 21.
B / Mất 1 phần cánh dài ở NST 22
C / Lặp đoạn 16a trên NST ruồi giấm.
D / Mất 1 phần cánh ngắn ở NST số 5.
A
B
D
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
-Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
-Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
-Kể tên các dạng dị bội thể.
-Tìm hiểu cơ chế phát sinh thể dị bội.
-Thể dị bội có lợi hay có hại? Tìm các trường hợp dị bội thể trong cuộc sống.
CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)