Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Mai Văn Tư |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA - SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
SINH HỌC 9
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Người soạn: Mai Văn Tư
Tuần 12
Tiết 24
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Giải thích và nắm được nguyên nhân phát sinh và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh hình rút ra kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS biết yêu thích môn học
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp , lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST.
- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến
III. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Vấn đáp - tìm tòi
- Trực quan
- Dạy học nhóm
- Hỏi và trả lời
IV. Phương tiện dạy học:
- GV: Máy chiếu projector, máy tính labtop…
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1. Đột biến gen là gì? Đột biến gen có những dạng nào?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit.
Tính chất biểu hiện của đột biến gen là:
Tuần 12
Tiết 24
Bài 22.
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Người soạn: Mai Văn Tư
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu
NST bị biến đổi cấu trúc
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Quan sát hình thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
? Đột biến cấu trúc NST là gì?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
? Đột biến cấu NST gồm những dạng nào?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Quan sát hình sau và cho biết tên các dạng đột biến
1
2
3
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Đọc thông tin SGK tr 65 – 66
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
? Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Trả
lời
Trả
Lời
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Vũ khí mang đầu đạn hạt nhân
Tác nhân vật lí
Nhà máy điện hạt nhân
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Tác nhân hóa học
Thuốc bảo vệ thực vật
Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
? Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Cho ví dụ?
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi. Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Trả
lời
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi cho sinh vật.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.
Tật khe hở môi - hàm
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi cho sinh vật.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Củng cố
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Tìm hiểu về đột biến số lượng NST
- Cơ chế phát sinh và hậu quả của hiện tượng dị bội thể
TRƯỜNG THCS YANG MAO
TỔ: TOÁN – LÍ – HÓA - SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH
GIÁO ÁN
SINH HỌC 9
TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN
VÌ LỌI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂY
VÌ LỌI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
Người soạn: Mai Văn Tư
Tuần 12
Tiết 24
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Giải thích và nắm được nguyên nhân phát sinh và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh hình rút ra kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục cho HS biết yêu thích môn học
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp , lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST.
- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến
III. Các phương pháp – Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Vấn đáp - tìm tòi
- Trực quan
- Dạy học nhóm
- Hỏi và trả lời
IV. Phương tiện dạy học:
- GV: Máy chiếu projector, máy tính labtop…
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1. Đột biến gen là gì? Đột biến gen có những dạng nào?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit.
Tính chất biểu hiện của đột biến gen là:
Tuần 12
Tiết 24
Bài 22.
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Người soạn: Mai Văn Tư
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu
NST bị biến đổi cấu trúc
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Quan sát hình thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
? Đột biến cấu trúc NST là gì?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Mất đoạn H
Đoạn BC lặp lại 2 lần
Đoạn BCD bị đảo DCB
? Đột biến cấu NST gồm những dạng nào?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Quan sát hình sau và cho biết tên các dạng đột biến
1
2
3
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Đọc thông tin SGK tr 65 – 66
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
? Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Trả
lời
Trả
Lời
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Vũ khí mang đầu đạn hạt nhân
Tác nhân vật lí
Nhà máy điện hạt nhân
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
Tác nhân hóa học
Thuốc bảo vệ thực vật
Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
? Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại? Cho ví dụ?
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi. Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Trả
lời
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi cho sinh vật.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu.
Tật khe hở môi - hàm
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Lúa mạch đột biến
Lúa mạch thường
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể.
Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi cho sinh vật.
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Củng cố
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Tìm hiểu về đột biến số lượng NST
- Cơ chế phát sinh và hậu quả của hiện tượng dị bội thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)