Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Thanh Tinh Pham |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
DI TRUYỀN HỌC
Nguyễn Thị Quỳnh Mai 61203327
Phạm Thị Thanh Tình 61203486
Nguyễn Thị Hạnh Thảo 61203436
Trần Thuỵ Thái Thanh 61203423
Nguyễn Lâm Hân 61203253
Đột biến NST
Đột biến số lượng NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST
Nguyên nhân
Phân loại
Nguyên nhân
Tác nhân bên ngoài ( thường do con người):
Do tác nhân vật lý_hoá học.
Tác nhân bên trong cơ thể:
Những biến đổi bất thường trong sinh lý, hoá sinh trong tế bào (xuất hiện một cách ngẫu nhiên).
Phân loại
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
I. Mất đoạn
Khái niệm:
Mất đoạn là trường hợp NST mất đi một đoạn nào đó.
Phân loại:
Đột biến mất đoạn (deletion)
Đột biến mất đỉnh (deficiency)
Đột biến mất đoạn khe (interstitial deletion)
I. Mất đoạn
Nguyên nhân:
Là do trong vận động, NST bị đứt ra và được nối lại nhưng không đầy đủ như quá trình ban đầu
Cơ chế:
I. Mất đoạn
Hệ quả:
Mất đoạn dài NST thường gây chết hoặc mất các tính trạng tương ứng.
Vd: - Mất phần vai dài NST số 22 gây ra bệnh bạch huyết.
- Mất phần vai ngắn NST số 5 gây ra hội chứng “tiếng mèo kêu”
I. Mất đoạn
6. Ứng dụng:
Người ta dùng đột biến mất đoạn để loại bỏ những gene không mong muốn trong chọn giống.
Dùng để xác định vị trí gene trên NST để lập bản đồ gene.
II. Lặp đoạn
Khái niệm:
Lặp đoạn là hiện tượng một đoạn NST nào đó được lặp lại nhiều lần trong hệ gege đơn bội.
Phân loại:
Lặp đoạn nối tiếp.
Lặp đoạn đảo ngược
Lặp đoạn chuyển chỗ.
II. Lặp đoạn
Nguyên nhân:
Lặp đoạn NST được hình thành do quá trình trao đổi chéo lệch (trao đổi chéo không cân) giữa các nhiễm sắc tử.
II. Lặp đoạn
Cơ chế:
Trong quá trình tiếp hợp của các NST trong giảm phân, các NST đã bắt đôi lệch đi và trao đổi chéo xảy ra thì dẫn đến NST tương đồng thêm một số đoạn lặp còn NST tương đồng kia mất một số đoạn.
II. Lặp đoạn
Hệ quả:
Sự lặp đoạn không gây hiệu quả nghiêm trọng bằng mất đoạn. Lặp đoạn có thể làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng.
Vd:- Lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính amylaza
- Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi mắt dẹt.
II. Lặp đoạn
Ứng dụng:
Lặp đoạn là một trong những cơ chế dẫn đến làm gia tăng số lượng gene trong quá trình tiến hoá và tạo vật liệu di truyền mới làm cho cơ thể có số lượng gene dồi dào hơn.
III. Đảo đoạn
Khái niệm:
Đảo đoạn là hiện tượng xảy ra do sự đứt đồng thời tại hai điểm của một NST rồi sau đó đoạn bị đứt xoay 1800 rồi nối lại.
Phân loại:
Đảo đoạn cận tâm (không chứa tâm động)
Đảo đoạn quanh tâm
Cơ chế:
Do nhiễm sắc thể xoắn lại ở một vai, rồi sau đó xảy ra sự đứt gãy tại vùng giao nhau rồi nối lại không đúng.
III. Mất đoạn
III. Đảo đoạn
Hệ quả:
Trật tự các gene trong đoạn đảo ngược lại với trật tự bình thường.
Có thể gây hại hoặc làm giảm khả năng sinh sản.
Làm ảnh hưởng đến hoạt động của gene.
III. Đảo đoạn
Ứng dụng:
Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống cây trồng vật nuôi.
Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
Vd:- Đột biến đảo đoạn ở ruồi giấm tạo ra khoảng 12 loài ruồi giấm khác nhau liên quan đến khả năng thích ứng về nhiệt độ khác nhau của môi trường.
- Đột biến đảo đoạn tạo ra nhiều loại muỗi khác nhau
IV. Chuyển đoạn
Khái niệm:
Chuyển đoạn là sự trao đổi đoạn giữa hai NST của cặp NST tương đồng hoặc không tương đồng.
Phân loại:
Chuyển đoạn giữa (interstitial translocation)
Chuyển đoạn thuận nghịch (reciprocal translocation)
IV. Chuyển đoạn
Cơ chế:
Chuyển đoạn liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn rồi sau đó trao đổi cho nhau.
Chuyển đoạn
Hệ quả:
Chuyển đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống, đôi khi hợp nhất các NST làm giảm số lượng NST của loài.
Làm thay đổi kích thước và cấu trúc nhóm gene liên kết.
Làm giảm khả năng sinh sản.
IV. Chuyển đoạn
Ứng dụng:
Là cơ chế quan trọng hình thành loài mới.
Ứng dụng trong y học: chuẩn đoán bệnh di truyền, tư vấn trước sinh…
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐA BỘI THỂ
ĐỘT BIẾN
THỂ LỆCH
ĐA BỘI THỂ - POLYPLOIDY
Định nghĩa
Cơ chế phát sinh
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
Trong chu trình sống, (2n n + n 2n), có sự biến đổi số bội thể khác mứa bình trường dẫn đến những hậu quả đột biến
Phân loại
+ Đa bội thể nguyên
+ Đa bội thể lai
+ Thể đa bội
Đa bội thể nguyên
- Thể đơn bội (Monoploid)
Vi nấm gặp trong không khí,
Tên khoa học Cuvularia sp .
Vi tảo Chlorella
Một số sinh vật Eukaryotae bậc thấp như vi nấm, vi tảo có nhân đơn bội (n). Các thể đơn bội ở sinh vật bậc cao thường thường ít hơn và có sức sống kém hơn dạng lưỡng bội bình thường.
Con ong đực được phát triển từ trứng đơn bội không thụ tinh, có bội nhiễm sắc thể n
Ong vò vẽ
Một số ít động vật tồn tại ở dạng đơn bội. Một ngoại lệ đáng lưu ý là ong (đực) và ong vò vẽ.
Dâu tam bội (3n) lai từ thể tứ bội và giống dâu Bắc Ninh với giống lưỡng bội (2n)
- Thể tam bội (Triploid)
Sơ đồ đơn giản
Tam bội NST (3n) có thể được tạo nên do sự kết hợp các giao tử đơn bội(n) với giao tử lưỡng bội (2n).
Chuối và dưa hấu tam bội
Tứ bội NST (4n) có thể xuất hiện trong các tế bào cơ thể do sự tăng đôi số NST của tế bào soma. Sự tăng đôi số NST bình thường có thể xảy ra bằng chất alkaloid colchicine tác động vào tế bào. Các thể tứ bội cũng có thể được tạo ra do sự hợp nhất các giao tử 2n.
- Thể tứ bội (Tetraploid)
Nho lưỡng bội (bên trái) và
tứ bội (bên phải)
Lai củ cải với bắp cải được cây lai Raphanobrassica có hai bộ nhiễm sắc thể
Đa bội thể lai
Đa bội thể lai hay còn gọi là dị bội thể (alloploidy) có được khi cả hai NST của 2 loài khác nhau cùng đứng chung trong một tế bào.
Đa bội thể lai hay dị đa bội thể (alloploidy) có được khi cả hai NST của 2 loài khác nhau cùng đứng chung trong một tế bào.
Thể đa bội
Thể lưỡng bội bất thụ có thể trở nên hữu thụ nếu bộ NST được nhân đôi
Thể dị tứ bội được tạo ra như trên có thẻ phát triển bình thường và hữu thụ như dạng lưỡng bội 2n. Thể dị tứ bội loại này chỉ tìm thấy ở thực vật và được gọi là thể song bội (amphidiploid).
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoạc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Sự không phân tách xảy ra trong Giảm phân I (ảnh trên) và Giảm phân II (ảnh dưới) với các giao tử xảy ra bất thường.
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Phân loại
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoạc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Phân loại
Các thể đa bội lệch
+ Người
+Thực vật
Đa bội lệch ở thực vật
Ở cây Datura stramonium có 2n = 24 thuộc cùng chi với cà độc dược, đã phát hiện các đột biến tam nhiễm có 25 NST tuần tự ở tất cả 12 cặp NST.
Quả Datura bình thường và các thể tan nhiễm khác nhau. Trên cùng là cây lưỡng bội bình thường 12 quả còn lại là quả của các cây tam nhiễm tuần tự với mỗi một trong 12 đôi NST.
Lúa mì (Triticum vulgare) có 6n = 42. Mặc dù vô nhiễm thường gây chết, nhưng nhờ ở dạng đa bội thể nên ở cây lúa mì đã nhận được tất cả 21 loại vô nhiễm của 21 cặp NST. Tất cả các thể vô nhiễm đều phát triển yếu hơn lúa mì bình thường.
Các thể vô nhiễm ở lúa mì (21 dạng vô nhiễm ở lúc mì với các hiệu ứng tương ứng)
Đa bội lệch ở người
Ở người, nhiều hội chứng di truyền do các thể đa bội lệch làm thay đổi số lượng cặp NST giới tính đưa đến các dạng : hội chứng Turner (XO), hội chứng Klinefelter (XXY), siêu nữ (XXX – superfemale), siêu nam (XXY) và YO không sống.
Hội chứng Klinefelter Henry Klinefelter phát hiện ở những người nam dư một NST X (XXY), công thức bộ gen (2n+1)=47. Hội chứng có những biểu hiện đặc trưng: bất thụ, ngón tay chân dài, phát triển ngực có tính nữ và suy giảm trí tuệ.
Bệnh Turner do Henry Turner mô tả đầu tiên ở người nữ mất một NST X ở người nữ mất một NST X (XO) có công thức (2n–1) = 45. Hội chứng có nhiều biểu hiện đặc trưng như: lùn (chiều cao < 1,5 m), cơ quan sinh dục kém phát triển (không dậy thì), kém thông minh,…
Tài liệu tham khảo
+ Di truyền học – Phạm Thành Hổ
+ www.thuviensinhhoc.com
+ www.kienthuc.net
+ Google Pictures
Cảm ơn cô và các bạn
DI TRUYỀN HỌC
Nguyễn Thị Quỳnh Mai 61203327
Phạm Thị Thanh Tình 61203486
Nguyễn Thị Hạnh Thảo 61203436
Trần Thuỵ Thái Thanh 61203423
Nguyễn Lâm Hân 61203253
Đột biến NST
Đột biến số lượng NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST
Nguyên nhân
Phân loại
Nguyên nhân
Tác nhân bên ngoài ( thường do con người):
Do tác nhân vật lý_hoá học.
Tác nhân bên trong cơ thể:
Những biến đổi bất thường trong sinh lý, hoá sinh trong tế bào (xuất hiện một cách ngẫu nhiên).
Phân loại
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
I. Mất đoạn
Khái niệm:
Mất đoạn là trường hợp NST mất đi một đoạn nào đó.
Phân loại:
Đột biến mất đoạn (deletion)
Đột biến mất đỉnh (deficiency)
Đột biến mất đoạn khe (interstitial deletion)
I. Mất đoạn
Nguyên nhân:
Là do trong vận động, NST bị đứt ra và được nối lại nhưng không đầy đủ như quá trình ban đầu
Cơ chế:
I. Mất đoạn
Hệ quả:
Mất đoạn dài NST thường gây chết hoặc mất các tính trạng tương ứng.
Vd: - Mất phần vai dài NST số 22 gây ra bệnh bạch huyết.
- Mất phần vai ngắn NST số 5 gây ra hội chứng “tiếng mèo kêu”
I. Mất đoạn
6. Ứng dụng:
Người ta dùng đột biến mất đoạn để loại bỏ những gene không mong muốn trong chọn giống.
Dùng để xác định vị trí gene trên NST để lập bản đồ gene.
II. Lặp đoạn
Khái niệm:
Lặp đoạn là hiện tượng một đoạn NST nào đó được lặp lại nhiều lần trong hệ gege đơn bội.
Phân loại:
Lặp đoạn nối tiếp.
Lặp đoạn đảo ngược
Lặp đoạn chuyển chỗ.
II. Lặp đoạn
Nguyên nhân:
Lặp đoạn NST được hình thành do quá trình trao đổi chéo lệch (trao đổi chéo không cân) giữa các nhiễm sắc tử.
II. Lặp đoạn
Cơ chế:
Trong quá trình tiếp hợp của các NST trong giảm phân, các NST đã bắt đôi lệch đi và trao đổi chéo xảy ra thì dẫn đến NST tương đồng thêm một số đoạn lặp còn NST tương đồng kia mất một số đoạn.
II. Lặp đoạn
Hệ quả:
Sự lặp đoạn không gây hiệu quả nghiêm trọng bằng mất đoạn. Lặp đoạn có thể làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng.
Vd:- Lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính amylaza
- Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi mắt dẹt.
II. Lặp đoạn
Ứng dụng:
Lặp đoạn là một trong những cơ chế dẫn đến làm gia tăng số lượng gene trong quá trình tiến hoá và tạo vật liệu di truyền mới làm cho cơ thể có số lượng gene dồi dào hơn.
III. Đảo đoạn
Khái niệm:
Đảo đoạn là hiện tượng xảy ra do sự đứt đồng thời tại hai điểm của một NST rồi sau đó đoạn bị đứt xoay 1800 rồi nối lại.
Phân loại:
Đảo đoạn cận tâm (không chứa tâm động)
Đảo đoạn quanh tâm
Cơ chế:
Do nhiễm sắc thể xoắn lại ở một vai, rồi sau đó xảy ra sự đứt gãy tại vùng giao nhau rồi nối lại không đúng.
III. Mất đoạn
III. Đảo đoạn
Hệ quả:
Trật tự các gene trong đoạn đảo ngược lại với trật tự bình thường.
Có thể gây hại hoặc làm giảm khả năng sinh sản.
Làm ảnh hưởng đến hoạt động của gene.
III. Đảo đoạn
Ứng dụng:
Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống cây trồng vật nuôi.
Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
Vd:- Đột biến đảo đoạn ở ruồi giấm tạo ra khoảng 12 loài ruồi giấm khác nhau liên quan đến khả năng thích ứng về nhiệt độ khác nhau của môi trường.
- Đột biến đảo đoạn tạo ra nhiều loại muỗi khác nhau
IV. Chuyển đoạn
Khái niệm:
Chuyển đoạn là sự trao đổi đoạn giữa hai NST của cặp NST tương đồng hoặc không tương đồng.
Phân loại:
Chuyển đoạn giữa (interstitial translocation)
Chuyển đoạn thuận nghịch (reciprocal translocation)
IV. Chuyển đoạn
Cơ chế:
Chuyển đoạn liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn rồi sau đó trao đổi cho nhau.
Chuyển đoạn
Hệ quả:
Chuyển đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống, đôi khi hợp nhất các NST làm giảm số lượng NST của loài.
Làm thay đổi kích thước và cấu trúc nhóm gene liên kết.
Làm giảm khả năng sinh sản.
IV. Chuyển đoạn
Ứng dụng:
Là cơ chế quan trọng hình thành loài mới.
Ứng dụng trong y học: chuẩn đoán bệnh di truyền, tư vấn trước sinh…
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
ĐA BỘI THỂ
ĐỘT BIẾN
THỂ LỆCH
ĐA BỘI THỂ - POLYPLOIDY
Định nghĩa
Cơ chế phát sinh
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
Trong chu trình sống, (2n n + n 2n), có sự biến đổi số bội thể khác mứa bình trường dẫn đến những hậu quả đột biến
Phân loại
+ Đa bội thể nguyên
+ Đa bội thể lai
+ Thể đa bội
Đa bội thể nguyên
- Thể đơn bội (Monoploid)
Vi nấm gặp trong không khí,
Tên khoa học Cuvularia sp .
Vi tảo Chlorella
Một số sinh vật Eukaryotae bậc thấp như vi nấm, vi tảo có nhân đơn bội (n). Các thể đơn bội ở sinh vật bậc cao thường thường ít hơn và có sức sống kém hơn dạng lưỡng bội bình thường.
Con ong đực được phát triển từ trứng đơn bội không thụ tinh, có bội nhiễm sắc thể n
Ong vò vẽ
Một số ít động vật tồn tại ở dạng đơn bội. Một ngoại lệ đáng lưu ý là ong (đực) và ong vò vẽ.
Dâu tam bội (3n) lai từ thể tứ bội và giống dâu Bắc Ninh với giống lưỡng bội (2n)
- Thể tam bội (Triploid)
Sơ đồ đơn giản
Tam bội NST (3n) có thể được tạo nên do sự kết hợp các giao tử đơn bội(n) với giao tử lưỡng bội (2n).
Chuối và dưa hấu tam bội
Tứ bội NST (4n) có thể xuất hiện trong các tế bào cơ thể do sự tăng đôi số NST của tế bào soma. Sự tăng đôi số NST bình thường có thể xảy ra bằng chất alkaloid colchicine tác động vào tế bào. Các thể tứ bội cũng có thể được tạo ra do sự hợp nhất các giao tử 2n.
- Thể tứ bội (Tetraploid)
Nho lưỡng bội (bên trái) và
tứ bội (bên phải)
Lai củ cải với bắp cải được cây lai Raphanobrassica có hai bộ nhiễm sắc thể
Đa bội thể lai
Đa bội thể lai hay còn gọi là dị bội thể (alloploidy) có được khi cả hai NST của 2 loài khác nhau cùng đứng chung trong một tế bào.
Đa bội thể lai hay dị đa bội thể (alloploidy) có được khi cả hai NST của 2 loài khác nhau cùng đứng chung trong một tế bào.
Thể đa bội
Thể lưỡng bội bất thụ có thể trở nên hữu thụ nếu bộ NST được nhân đôi
Thể dị tứ bội được tạo ra như trên có thẻ phát triển bình thường và hữu thụ như dạng lưỡng bội 2n. Thể dị tứ bội loại này chỉ tìm thấy ở thực vật và được gọi là thể song bội (amphidiploid).
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoạc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Sự không phân tách xảy ra trong Giảm phân I (ảnh trên) và Giảm phân II (ảnh dưới) với các giao tử xảy ra bất thường.
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Phân loại
ĐA BỘI THỂ LỆCH
Định nghĩa
Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể chỉ liên quan đến một hoạc một số cặp nhiễm sắc thể
Cơ chế phát sinh
Do rối loạn quá trình phân bào
+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp thụ tinh
+ Trong nguyên phân kết hợp thể khảm
+ Tác nhân vật lí, hóa học, sinh học, rối loạn sinh lí sinh hóa nội bào
Phân loại
Các thể đa bội lệch
+ Người
+Thực vật
Đa bội lệch ở thực vật
Ở cây Datura stramonium có 2n = 24 thuộc cùng chi với cà độc dược, đã phát hiện các đột biến tam nhiễm có 25 NST tuần tự ở tất cả 12 cặp NST.
Quả Datura bình thường và các thể tan nhiễm khác nhau. Trên cùng là cây lưỡng bội bình thường 12 quả còn lại là quả của các cây tam nhiễm tuần tự với mỗi một trong 12 đôi NST.
Lúa mì (Triticum vulgare) có 6n = 42. Mặc dù vô nhiễm thường gây chết, nhưng nhờ ở dạng đa bội thể nên ở cây lúa mì đã nhận được tất cả 21 loại vô nhiễm của 21 cặp NST. Tất cả các thể vô nhiễm đều phát triển yếu hơn lúa mì bình thường.
Các thể vô nhiễm ở lúa mì (21 dạng vô nhiễm ở lúc mì với các hiệu ứng tương ứng)
Đa bội lệch ở người
Ở người, nhiều hội chứng di truyền do các thể đa bội lệch làm thay đổi số lượng cặp NST giới tính đưa đến các dạng : hội chứng Turner (XO), hội chứng Klinefelter (XXY), siêu nữ (XXX – superfemale), siêu nam (XXY) và YO không sống.
Hội chứng Klinefelter Henry Klinefelter phát hiện ở những người nam dư một NST X (XXY), công thức bộ gen (2n+1)=47. Hội chứng có những biểu hiện đặc trưng: bất thụ, ngón tay chân dài, phát triển ngực có tính nữ và suy giảm trí tuệ.
Bệnh Turner do Henry Turner mô tả đầu tiên ở người nữ mất một NST X ở người nữ mất một NST X (XO) có công thức (2n–1) = 45. Hội chứng có nhiều biểu hiện đặc trưng như: lùn (chiều cao < 1,5 m), cơ quan sinh dục kém phát triển (không dậy thì), kém thông minh,…
Tài liệu tham khảo
+ Di truyền học – Phạm Thành Hổ
+ www.thuviensinhhoc.com
+ www.kienthuc.net
+ Google Pictures
Cảm ơn cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Tinh Pham
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)