Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Hoàng Lý Đặng |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen?
Hình a
Hình d
Hình b
Hình c
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
(NST)
Bài 22
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NHIỄM SẮC THỂ BAN ĐẦU
THẢO LUẬN NHÓM – 3 PHÚT
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
8
ABCDEFGH
7
Mất
đoạn H
Mất
đoạn
8
ABCDEFGH
10
Tăng thêm đoạn BC
Lặp
đoạn
8
ABCDEFGH
8
Đoạn BCD đảo thành DCB
Đảo
đoạn
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Lặp đoạn
Mất đoạn
Đảo đoạn
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng nào?
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Gồm một số dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Hình a
Hình b
Hình c
Trong các dạng đột biến trên, dạng nào làm cho số lượng gen tăng hoặc giảm?
Mất đoạn số lượng gen giảm
Lặp đoạn số lượng gen tăng
Dạng đột biến nào làm thay đổi sự sắp xếp các gen trên NST?
Đảo đoạn
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
- Bản chất của đột biến cấu trúc NST là sự tăng hay giảm số lượng hoặc sự sắp xếp lại các gen trên NST
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình a
G
Cho biết vị trí đoạn mất trên NST ?
Đoạn đầu mút NST
- Đoạn giữa NST
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình b
B
E
A
C
D
F
G
H
B
C
Hình b
B
E
A
C
D
F
G
H
B
C
Hình b
Cho biết vị trí đoạn NST bị lặp?
Đoạn giữa NST
Đoạn đầu mút NST
* Có thể lặp đoạn nhiều lần.
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
Cho biết vị trí đoạn NST bị đảo?
Không chứa tâm động
Chứa tâm động
Dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho sinh vật, vì sao?
Mất đoạn
Mất gen
Mất vật chất di truyền
Chuyển vị
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn tương hỗ
B
E
A
C
D
F
G
H
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn không tương hỗ
E
D
F
G
H
B
A
C
ĐOẠN PHIM
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
Môi trường trong cơ thể
Môi trường ngoài cơ thể
CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
MÔI TRƯỜNG TRONG
Rối loạn trong hoạt động trao đổi chất nội bào tác động lên NST.
- Do rối loạn hoạt động môi trường trong cơ thể
1. Nguyên nhân phát sinh:
Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima Nhật Bản
Nhà máy điện nguyên tử
Những tác nhân nào của môi trường ngoài đột biến cấu trúc NST?
Do tác nhân vật lí, hóa học
Phá vỡ cấu trúc NST
Sắp xếp lại các đoạn của NST
Chủ yếu do tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc sắp xếp lại các đoạn của chúng.
1. Nguyên nhân phát sinh:
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo.
1. Nguyên nhân phát sinh:
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Hội chứng“cri du chat”:(mất đoạn NST số 5)
Mất đoạn NST 21 ung thư máu
Mất đoạn NST 22 ung thư máu
ác tính ( philadenphia)
Mắt hình cầu
Mắt dẹt
Mắt càng dẹt
Lặp1 lần
Lặp 2 lần
Đoạn NST 16A
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại? Vì sao?
NST
gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Có lợi
Có hại
Phần lớn có hại
Đột biến cấu trúc NST
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Đa số gây hại cho bản thân sinh vật do biến đổi cách sắp xếp bình thường của các gen
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Một số ít có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Chọn giống:
- Gây đột biến mất đoạn loại bỏ gen xấu
- Gây đột biến lặp đoạn tăng số lượng gen tăng số lượng sản phẩm của gen đột biến
Đột biến chuyển đoạn chuyển gen cố định ni tơ của vi khuẩn vào hệ gen hướng dương tăng hàm lượng đạm trong dầu
Tiến hóa:
- Gây đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn Sắp xếp lại các gen tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa loài mới
VD: Ruồi giấm phát hiện ra ở NST thứ 3 có 12 dạng đảo đoạn ruồi giấm thích nghi với nhiều môi trường
1. Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 1 góc 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến:
a. Lặp đoạn
b. Đảo đoạn
c. Chuyển đoạn
d. Mất đoạn
CỦNG CỐ
2.Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
.
c. Mất đoạn nhiễm sắc thể
d. Cả a, b và c
Câu 3: Mất đoạn NST số 5 ở người gây ra
Ung thư máu.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Hội chứng “cri du chat”.
Không ảnh hưởng gì.
A
B
C
D
Câu 4:Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là
a.Do các tác nhân lí,hóa của ngoại cảnh
b.Do rối loạn hoạt động nội bào
c.Do rối loạn quá trình sinh sản
d.C¶ A vµ C
DẶN DÒ:
-Về nhà học bài, làm bài tập SGK
- Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen?
Hình a
Hình d
Hình b
Hình c
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
(NST)
Bài 22
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NHIỄM SẮC THỂ BAN ĐẦU
THẢO LUẬN NHÓM – 3 PHÚT
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
8
ABCDEFGH
7
Mất
đoạn H
Mất
đoạn
8
ABCDEFGH
10
Tăng thêm đoạn BC
Lặp
đoạn
8
ABCDEFGH
8
Đoạn BCD đảo thành DCB
Đảo
đoạn
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Lặp đoạn
Mất đoạn
Đảo đoạn
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng nào?
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Gồm một số dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Hình a
Hình b
Hình c
Trong các dạng đột biến trên, dạng nào làm cho số lượng gen tăng hoặc giảm?
Mất đoạn số lượng gen giảm
Lặp đoạn số lượng gen tăng
Dạng đột biến nào làm thay đổi sự sắp xếp các gen trên NST?
Đảo đoạn
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
- Bản chất của đột biến cấu trúc NST là sự tăng hay giảm số lượng hoặc sự sắp xếp lại các gen trên NST
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình a
G
Cho biết vị trí đoạn mất trên NST ?
Đoạn đầu mút NST
- Đoạn giữa NST
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình b
B
E
A
C
D
F
G
H
B
C
Hình b
B
E
A
C
D
F
G
H
B
C
Hình b
Cho biết vị trí đoạn NST bị lặp?
Đoạn giữa NST
Đoạn đầu mút NST
* Có thể lặp đoạn nhiều lần.
B
E
A
C
D
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
E
A
F
G
H
Hình c
Cho biết vị trí đoạn NST bị đảo?
Không chứa tâm động
Chứa tâm động
Dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho sinh vật, vì sao?
Mất đoạn
Mất gen
Mất vật chất di truyền
Chuyển vị
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn tương hỗ
B
E
A
C
D
F
G
H
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn không tương hỗ
E
D
F
G
H
B
A
C
ĐOẠN PHIM
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
1. Nguyên nhân phát sinh:
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
Môi trường trong cơ thể
Môi trường ngoài cơ thể
CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
MÔI TRƯỜNG TRONG
Rối loạn trong hoạt động trao đổi chất nội bào tác động lên NST.
- Do rối loạn hoạt động môi trường trong cơ thể
1. Nguyên nhân phát sinh:
Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima Nhật Bản
Nhà máy điện nguyên tử
Những tác nhân nào của môi trường ngoài đột biến cấu trúc NST?
Do tác nhân vật lí, hóa học
Phá vỡ cấu trúc NST
Sắp xếp lại các đoạn của NST
Chủ yếu do tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc sắp xếp lại các đoạn của chúng.
1. Nguyên nhân phát sinh:
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo.
1. Nguyên nhân phát sinh:
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Hội chứng“cri du chat”:(mất đoạn NST số 5)
Mất đoạn NST 21 ung thư máu
Mất đoạn NST 22 ung thư máu
ác tính ( philadenphia)
Mắt hình cầu
Mắt dẹt
Mắt càng dẹt
Lặp1 lần
Lặp 2 lần
Đoạn NST 16A
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại? Vì sao?
NST
gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Có lợi
Có hại
Phần lớn có hại
Đột biến cấu trúc NST
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Đa số gây hại cho bản thân sinh vật do biến đổi cách sắp xếp bình thường của các gen
2. Tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Một số ít có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Chọn giống:
- Gây đột biến mất đoạn loại bỏ gen xấu
- Gây đột biến lặp đoạn tăng số lượng gen tăng số lượng sản phẩm của gen đột biến
Đột biến chuyển đoạn chuyển gen cố định ni tơ của vi khuẩn vào hệ gen hướng dương tăng hàm lượng đạm trong dầu
Tiến hóa:
- Gây đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn Sắp xếp lại các gen tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa loài mới
VD: Ruồi giấm phát hiện ra ở NST thứ 3 có 12 dạng đảo đoạn ruồi giấm thích nghi với nhiều môi trường
1. Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 1 góc 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến:
a. Lặp đoạn
b. Đảo đoạn
c. Chuyển đoạn
d. Mất đoạn
CỦNG CỐ
2.Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
.
c. Mất đoạn nhiễm sắc thể
d. Cả a, b và c
Câu 3: Mất đoạn NST số 5 ở người gây ra
Ung thư máu.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Hội chứng “cri du chat”.
Không ảnh hưởng gì.
A
B
C
D
Câu 4:Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là
a.Do các tác nhân lí,hóa của ngoại cảnh
b.Do rối loạn hoạt động nội bào
c.Do rối loạn quá trình sinh sản
d.C¶ A vµ C
DẶN DÒ:
-Về nhà học bài, làm bài tập SGK
- Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Lý Đặng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)